Kiến nghị đối với NHNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt nam - Chi nhánh Bến Thành (Trang 75)

Để nâng cao chất lƣợng và hiệu qủa của việc XHTD theo tiêu chuẩn Basel II, Ngân hàng Nhà nƣớc và CIC nên phát huy vai trò và quyền hạn của mình; trong đó, tập trung vào những vấn đề chính sau:

Ban hành các quy định, hƣớng dẫn và lịch trình về việc xây dựng, kiểm định và phê duyệt các hệ thống XHTD theo tiêu chuẩn Bassel II.

Giám sát có hệ thống và chuẩn mực đối với việc xây dựng và áp dụng hệ thống XHTD của các TCTD, trong đó đề cao tính minh bạch, khoa học và nhất quán.

Có biện pháp hỗ trợ kỹ thuật cụ thể cho các TCTD, thông qua các chƣơng trình hợp tác, đào tạo với các tổ chức có nhiều kinh nghiệm.

Có cơ chế khuyến khích, tạo động lực cho các TCTD xây dựng và ứng dụng hệ thống quản trị rủi ro tiên tiến; trong đó, có hệ thống XHTD nội bộ.

Nâng cao tính minh bạch và kỷ luật thị trƣờng trong công tác báo cáo, kế toán, kiểm toán nhằm hƣớng đến tính chính xác của dữ liệu đầu vào và của kết quả XHTD.

Phát triển CIC theo hƣớng là một tổ chức XHTD độc lập, có hệ thống XHTD khoa học theo chuẩn mực để cung cấp các sản phẩm XHTD có chất lƣợng cao. Nguồn dữ liệu từ kho thông tin tín dụng của CIC sẽ giúp các TCTD có đầy đủ thông tin đáng tin cậy phục vụ công tác XHTD khách hàng.

Kết luận chƣơng 3

Với việc nghiên cứu cơ sở lý luận về XHTD ở chƣơng 1 và thực trạng hoạt động XHTD tại VCB chi nhánh Bến Thành ở chƣơng 2, tác giả mạnh dạn đề xuất một số giải phap với mong muốn khăc phục những hạn chế còn tồn tại đồng thời nâng cao chất lƣợng hoạt động XHTD tại VCB chi nhánh Bến Thành. Mặc dù một số giải pháp đề xuất sẽ gặp khó khăn khi thực hiện vì lý do khách quan hoặc chủ quan nhƣng với yêu cấu quản lý rủi ro tín dụng đặt ra ngày càng cấp thiết thì VCB chi nhánh Bến Thành nói riêng cũng nhƣ toàn hệ thống VCB nên xem xét tính ứng dụng của những giải pháp nêu trên.

KẾT LUẬN

XHTD đã và đang đƣợc các NHTM xây dựng và ứng dụng nhằm đạt tới mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Hiệp ƣớc Basel II. Tuy nhiên, tại thị trƣờng tài chính Việt Nam chất lƣợng của các nguồn thông tin tài chính cũng nhƣ phi tài chính chƣa cao và chƣa kịp thời nên kết quả XHTD chƣa thực sự phản ánh đúng tình hinh sức khỏe tài chính khách hàng. Chính vì vậy, VCB cũng nhƣ các TCTD khác vẫn chƣa thực sự đề cao vai trò XHTD, hay nói cách khác là chƣa dám ―mạo hiểm’ xét duyệt vay dựa hoàn toàn vào kết quả XHTD mà vẫn phải chủ yếu cho vay dựa vào tài sản bảo đảm.

Đề tài XHTD không phải là đề tài mới nhƣng với nghiên cứu của mình, tác giả mong mốn đóng góp một số kiến nghị nhằm xây dựng hệ thống XHTD tại VCB Bến Thành ngày càng hiệu quả hơn.

Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, đề tài sẽ không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong sự hỗ trợ của Quý thầy cô để giúp tác giả hoàn thiện đề tài của mình và có thể vận dụng vào thực tiễn hoàn thiện chất lƣợng hệ thống XHTD doanh nghiệp tại VCB Bến Thành.

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Mở đầu CHƯƠNG 1 ... 1

LÝ LUẬN TỔNG QUAN VẾ HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP ... 1

1.1 Cơ sở lý luận về xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ... 1

1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ... 1

1.1.2 Tầm quan trọng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ... 2

1.1.3 Ý nghĩa xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ... 2

1.1.4 Các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ... 4

1.1.4.1 Chỉ tiêu tài chính ... 4

1.1.4.2 Chỉ tiêu phi tài chính ... 6

1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh

nghiệp ... 7

1.3 Các phƣơng pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp điển hình trên thế giới ... 9

1.3.1 Mô hình toán học ... 9

1.3.1.1 Chỉ số Z của Edward I.Altman ... 9

1.3.2 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trên thế giới ... 13

1.3.2.1 Phƣơng pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Fitch ... 13

1.3.2.2 Phƣơng pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của S&P ... 15

1.3.2.3 Phƣơng pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Moody’s ... 17

Kết luận chƣơng 1 ... 18

THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG

TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM– CHI NHÁNH BẾN THÀNH ... 19

2.1 Giới thiệu tổng quan vể Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bến Thành ... 19

2.1.1 Sơ lƣợc về Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Bến

Thành ... 19

2.1.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bến Thành ... 19

2.1.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Bến Thành ... 21

2.1.2 Hoạt động tín dụng ... 22

2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam ... 25

2.2.1 Cơ sở xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng ... 25

2.2.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng Khách hàng doanh nghiệp ... 28

2.2.3 Ứng dụng của hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ... 41

2.2.3.1 Cấp tín dụng ... 41

2.2.3.2 Phân loại nợ ... 42

2.3 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của các NHTM tại Việt Nam. . 45

2.3.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Vietinbank ... 45

2.3.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của ACB ... 47

2.3.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng của Sacombank ... 50

2.4 Thực trạng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP

ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bến Thành ... 51

2.5 Minh hoạ chấm điểm XHTD doanh nghiệp A ... 55

2.6 Nhận xét thực trạng hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam - chi nhánh Bến Thành ... 55

2.6.1 Ƣu điểm ... 55

Kết luận chƣơng 2 ... 60

CHƢƠNG 3 ... 61

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH

NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẾN THÀNH ... 61

3.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam đến 2020 ... 61

3.1.1 Mục tiêu phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam đến 2020 ... 61

3.1.2 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam đến 2020 ... 61

3.1.3 Định hƣớng của Ngân hàng TMCP ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Bến Thành trong thời gian tới ... 62

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam - chi nhánh Bến Thành ... 64

3.2.1Giải pháp hoàn thiện bộ chỉ tiêu ... 64

3.2.2 Giải pháp nâng cao công nghệ ... 65

3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ... 66

3.2.4 Giải pháp hoàn thiện quy trình chấm điểm XHTD doanh nghiệp ... 67

3.2.5 Kiến nghị đối với NHNN ... 68

Kết luận chƣơng 3 ... 69

KẾT LUẬN ... 70 Tài liệu tham khảo

năm 2010.

Chu Hương Giang, 2009. Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro

tại các NHTM Việt Nam. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại Học Kinh tế TP Hồ Chí

Minh.

Doãn Quốc Chinh, 2010. Hoàn thiện hệ thống Xếp hạng tín dụng năm 2010 của Vietcombank. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại Học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

Lê Tất Thành, Các phương pháp xếp hạng điển hình trên thế giới,

http//rating.com.vn/home/Cac-phuong-phap-xep-hang-dien-hinh-tren-the-gioi. Ngân hàng Nhà Nước, 2002. Quyết định 57/2002/QĐ-NHNN: Triển khai thí điểm

đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp.

Ngân hàng Nhà Nước, 2005. Quyết định 493/20052/QĐ-NHNN: Quy định về phân

loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

Ngân hàng Nhà Nước, 2007. Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

Nguyễn Trọng Hòa ,2010. Xây dựng mô hình xếp hạng tín dụng đối với các doanh nghiệp Việt nam trong nền kinh tế chuyển đổi.

Nguyễn Trường Sinh, 2009. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng của Viecombank. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.

PGS.TS. Trần Huy Hoàng, 2007. Quản trị ngân hàng. Nhà xuất bản lao động xã hội.

Sacombank, 2010. Tài liệu nội bộ của Vietinbank về hướng dẫn xếp hạng tín dụng

doanh nghiệp sửa đổi năm 2013.

TS. Trần Đắc Sinh, 2002. Định mức tín nhiệm tại Việt Nam. Nhà xuất bản TP. HCM Vietcombank, 2010. Sổ tay hướng dẫn chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh

doanh nghiệp của Vietinbank

Chỉ tiêu phi tài chính

DN nhà nước DN có vốn đầu tư nước ngoài DN khác

Lưu chuyển tiền tệ 20% 20% 27%

Năng lực và kinh nghiệm quản lý 27% 33% 27%

Uy tín giao dịch với Ngân hàng 33% 33% 31%

Môi trường kinh doanh 7% 7% 7%

Các đặc điểm hoạt động khác 13% 7% 8%

Nguồn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Bảng 2: Thang xếp hạng khách hàng doanh nghiệp của Vietinbank

Loại Đặc điểm

AAA: Loại tối ưu

Điểm tín dụng tốt nhất dành cho khách hàng có chất lượng tín dụng tốt nhất

Khả năng hoàn trả nợ vay của KH được xếp hạng này là đặc biệt tốt

AA:Loạiưu

KH có năng lực trả nợ không kém nhiều so với KH được xếp hạng AAA. Khả năng trả nợ của KH được xếp hạng này là rất tốt

A: Loạitốt

KH có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các KH được xếp hạng cao hơn. Tuy nhiên

BBB:Loạikhá

đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của các yếu tố bên ngoài có nhiều khả năng hơn trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của KH

BB:Loạitrungbìnhkhá

KH ít có nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các nhóm nợ từ B đến D. Tuy nhiên, các KH này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc các ảnh hưởng từ các điều kiện KD, tài chính bất lợi, các ảnh hưởng này có khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của KH

B:Loạitrungbình

KH có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các KH hạng BB. Các điều kiện KD, tài chính và kinh tế nhiều khả năng ảnh hưởng đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của KH

CCC::Loạidướitrung bình

KH hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả nợ, khả năng trả nợ phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện KD, tài chính và kinh tế. Trong trường hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, KH nhiều khả năng không trả được nợ

có các động thái tương tự nhưng việc trả nợ của KH vẫn đang được duy trì

D:Loạirấtkém

KH đã mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra. Không xếp hạng D cho các KH mà việc mất khả năng trả nợ chỉ là dự kiến.

( Nguồn: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam)

Phụ lục 2:

Bảng 1 :Hệ thốngký hiệuxếp hạngdoanh nghiệpcủa ACB

Tổngsố điểm Xếphạng 99 – 100 AAA 95 – dưới 99 AA 85 – dưới 95 A 72 – dưới 85 BBB 68 – dưới 75 BB 62 – dưới 68 B 59 – dưới 62 CCC 56 – dưới 59 CC 48 – dưới 56 C 23 – dưới 48 D

Tổng số

điểm Xếp

hạng Phân loại nợ Đánh giá doanh nghiệp

Từ Đến

>90 100 AAA Đủ tiêu chuẩn Xuất sắc

>80 90 AA Đủ tiêu chuẩn Rất tốt

>75 80 A Đủ tiêu chuẩn Tốt

>70 75 BBB Cần chú ý Tương đối tốt

>65 70 BB Cần chú ý Trung bình

>60 65 B Cần chú ý Trunh bình

>56 60 CCC Dưới tiêu chuẩn Dưới chuẩn

>53 56 CC Dưới tiêu chuẩn Khả năng không thu hồi cao

>45 53 C Nợ nghi ngờ Khả năng không thu hồi cao

>20 45 D Nợ có khả năng mất vôn Khả năng không thu hồi rất cao

(Nguồn : Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín)

Phụ lục 4: Kết quả chấm điểm XHTD quý 2/2013 khách hàng A

VCB Credit Rating Services

THÔNG TIN TÁC NGHIỆP KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

Cif: 1234567

Quý Đánh Giá: Quý II

Năm 2013

Xem Thông Tin

- Mã số thuế - ĐKKD/GPTL 0302412345 ngày cấp 23/09/10 - Đại diện điện thoại XẾP HẠNG TÍN DỤNG

KẾT QUẢ CHẤM ĐIỂM Chi Nhánh

- Tổng điểm Tài chính 76,10 (Đã kiểm toán)

Chỉ tiêu thanh khoản 100,00

Chỉ tiêu hoạt động 25,67

Chỉ tiêu cân nợ 100,00

Chỉ tiêu thu nhập 93,60

- Tổng điểm Phi Tài chính 93,19

Đánh giá khả năng trả nợ của KH 92

Trình độ quản lý và môi trường nội bộ 100

Quan hệ với Ngân hàng 98,20

Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành 84

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN 83,40

Tổng điểm 87,21

KẾT QUẢ XẾP HẠNG TÍN DỤNG AA

THÔNG TIN XÁC ĐỊNH QUY MÔ

- Ngành kinh tế Sản xuất thuốc, hóa dược, dược liệu

- Quy mô Trung Bình

- Loại hình sở hữu Cty Cổ phần Đại chúng

- Vốn chủ sở hữu 55.500 (triệu VND)

- Doanh thu thuần 142.294 (triệu VND)

- Tổng tài sản 175.395 (triệu VND)

- Số lượng lao động 361 (người)

THÔNG TIN TÀI CHÍNH

Đã được kiểm toán

Đơn vị: triệu VND

 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

2. Các khoản tương đương tiền 112 7.000 13.000

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0

1. Đầu tư ngắn hạn 121 0 0

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 0 0

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 29.244 29.972

1. Phải thu khách hàng 131 28.359 27.904

2. Trả trước cho người bán 132 922 1.065

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch … 134 0 0

5. Các khoản phải thu khác 135 430 1.003

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 -467 0

IV. Hàng tồn kho 140 37.418 28.943

1. Hàng tồn kho 141 37.741 29.153

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 -323 -210

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 194 119

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 0 0

2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 121 0

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 0 0

5. Tài sản ngắn hạn khác 158 73 119

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 97.573 82.988

I. Các khoản phải thu dài hạn 210 0 0

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 0 0

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 0 0

3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 0 0

4. Phải thu dài hạn khác 218 0 0

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 0 0

II. Tài sản cố định 220 50.894 44.397

1. Tài sản cố định hữu hình 221 38.716 38.183

- Nguyên giá 222 93.817 90.634

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 -55.101 -52.451

2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 0 0

- Nguyên giá 225 0 0

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 0 0

3. Tài sản cố định vô hình 227 4.589 4.726

- Nguyên giá 228 5.269 5.269

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 -680 -543

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 7.589 1.488

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 14.100 6.179

3. Đầu tư dài hạn khác 258 90 90

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 0 0

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt nam - Chi nhánh Bến Thành (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)