* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
... ... ...
Ngày tháng năm 2009
Tiết 21. Bài 20
Từ sau Trng vơng đến trớc lý nam đế
(tiếp theo) I – Mục tiêu
HS cần đạt:
1. Nắm đợc những chuyển biến trong xã hội nớc ta từ thé kỉ I đến thế kỉ VI; cuộc đấu tranh chống chính sách đồng hoá của nhà Hán; nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khới nghĩa Bà Triệu.
2. Làm quen với phơng pháp phân tích, nhận thức lịch sử qua biểu đồ.
3. Tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc; biết ơn đối với Bà Triệu và các anh hùng dân tộc.
II – phơng tiện
- Lợc đồ Nớc Âu Lạc thế kỉ I - III;
- Sơ đồ phân hoá xã hội. - ảnh Đền thờ Bà Triệu
III – Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nớc ta từ thế kỉ I đến VI có gì thay đổi?
- HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: (x. Bài 19).
* Giới thiệu bài
- Tóm tắt nội dung bài học cũ; - Nêu vấn đề (theo SGK).
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Kiểm tra bài cũ: Nền kinh tế nớc ta từ thế kỉ I đến VI có sự chuyển biến nh thế nào?
* HD quan sát sơ đồ:
- HĐ độc lập;
- Nêu nhận xét về sự biến chuyển trong xã hội nớc ta.
- (GV) phân tích.
* HD đọc SGK:
- Đọc đoạn trích dẫn;
- Theo em, những việc làm trên của nhà Hán nhằm mục đích gì? Chúng có đạt dợc mục đích đó không? Vì sao?
3. Những chuyển biến trong xã hội và văn
hoá nớc ta ở các thế kỉ I - VI
(X. bài 19)
- Xã hội tiếp tục có sự phân hoá: + Quan lại, địa chủ Hán;
+ Quý tộc: địa chủ Hán, hào tởng Việt; + Nông dân công xã: nông dân công xã, nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì
- Chính quyền đô hộ thi hành chính sách “đồng hóa”.
- Nhân dân ta kiên trì đấu tranh, bảo vệ tiếng nói, phong tục, tập quán của dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hoá nớc ngoài.
- Vì sao ngời Việt vẫn giữ đợc phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Hoạt động 2
* HD nghiên cứu SGK: - (GV) giới thiệu;
- Thảo luận: Nêu hoàn cảnh xã hội nớc ta làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
* HD đọc SGK:
- (HS) đọc đoạn trích dẫn;
- Thảo luận: Qua câu nói trên, em hiểu Bà Triệu là ngời nh thế nào?
* HD quan sát lợc đồ và nghiên cứu SGK:
- (GV) tờng thuật (chỉ lợc đồ);
- HĐ độc lập: Nêu những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
* HD thảo luận:
- Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?
- Tại sao cuộc khởi nghĩa thất bại? - Mặc dù thất bại, nhng cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa nh thế nào?
(Tuyệt đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện đi học; các phong tục, tập quán, tiếng nói đã đợc hình thành, xây dựng vững chắc từ lâu đời).
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) * Nguyên nhân:
- Nhân dân bị áp bức, bóc lột nặng nề.
- ý chí bất khuất, kiên quyết đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của Triệu Thị Trinh. * Diễn biến:
- Khởi nghĩa nổ ra ở căn cứ Phú Điền rồi lan rộng khắp Giao Châu.
- Nhà Ngô huy động lực lợng lớn đàn áp và dùng mu kế chia rẽ nghĩa quân.
- Khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu hi sinh.
* ý nghĩa lịch sử:
- Khởi nghĩa lan rộng khắp Giao Châu, làm cho bọn đô hộ rất lo sợ.
(Nhà Hán lúc này rất mạnh, quân địch dùng
nhiều mu kế hiểm độc...).
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập của dân tộc. * Củng cố và hớng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - HD đọc bài ca dao, quan sát tranh ảnh (Lăng, đền thờ Bà Triệu) và nêu cảm nghĩ về Bà Triệu và cuộc khởi nghĩa. - Kết luận (Bài 19; 20).
2. Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bài tập (Vở bài tập. NXBGD); vẽ lợc đồ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. - Đọc thêm và su tầm t liệu. 3. Chuẩn bị bài sau - Ôn lại các nội dung đã học từ bài 17 đến bài 21. - Nghiên cứu tranh ảnh, lợc đồ, sơ đồ. - Su tầm t liệu. * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy ... ... ... ... Ngày tháng năm 2009 Tiết 23 Làm bài tập lịch sử I – Mục tiêu HS cần đạt:
1. Củng cố kiến thức đã học về lịch sử dan tộc thời kì đầu Bắc thuộc (thế kỉ I – VI).
với nội dung SGK; phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử; làm bài tạp trắc nghiệm. 3. Quan tâm và hứng thú hơn đối với việc học tập bộ môn Lịch sử.
II – phơng tiện
- Lợc đồ Nớc Âu Lạc thế kỉ I - III; lợc đồ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng và cuộc kháng chiến chống quân lợc Hán; lợc đồ Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
- Tranh ảnh, sơ đồ, t liệu lịch sử có liên quan đến những nội dung đã học. III – Tổ chức các hoạt động
* Giới thiệu bài
- Tóm tắt nội dung bài học cũ; - Nêu vấn đề (theo SGK).
* Hoạt động dạy học
Bài tập 1
Dựa vào lợc đồ, hãy thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm 40) và cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán (năm 42 – 43).
- Quan sát lợc đồ (hình vẽ, kí hiệu, chú thích);
- Trình bày diễn biến, kết hợp chỉ và đánh dấu trên lợc đồ (x. tiết 17; 18).
Bài tập 2
Dựa vào tranh minh hoạ, hãy giới thiệu về Hai Bà Trng và cuộc khởi nghĩa do Hai Bà lãnh đạo.
(X. Bài 19).
Bài tập 3
Quan sát hình ảnh đền thờ Hai Bà Trng, đền thờ Bà Triệu và phát biểu cảm nghĩ: a) Việc nhân dân ta lập đền miếu để thờ các vị ấy nói lên điều gì?
b) Em có suy nghĩ gì về truyền thống của nhân dân ta nói chung và của ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng?
(HS trao đổi, thảo luận). Bài tập 4
Lập bảng thống kê các tên gọi và đơn vị hành chính của nớc ta trong các thế kỉ I – VI (theo mẫu).
Thời gian Triều đại đô hộ Tên gọi Đơn vị hành chính
Bài tập 5
Bài tập trắc nghiệm (Vở bài tập, NXB Giáo dục, 2008).
Bài tập 6
Su tầm những sự t liệu lịch sử địa phơng có liên quan đến thời kì Bắc thuộc và cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, khởi nghĩa Bà Triệu.
(Làm ở nhà).
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Nhận xét, kết luận về năng lực thực hành; - Những lu ý cần thiết.
2. Câu hỏi, bài tập
Bài tập 6.
3. Chuẩn bị bài sau
- Đọc SGK, quan sát lợc đồ; tranh ảnh,... để trả lời các câu hỏi trong mỗi mục của bài học.
- Vẽ lơc đồ, tranh minh hoạ. - Su tầm t liệu.
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
... ...
... ...
Ngày tháng năm 2009
Tiết 24. Bài 21
Khởi nghĩa lý bí – nớc vạn xuân (542 – 602)
I – Mục tiêu HS cần đạt: 1. Nắm đợc:
- Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lơng là nguyên nhân dẫn đế cuọc khởi nghĩa Lý Bí;
- Diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Lý Bí;
- ý nghĩa của việc Lý Bí xng đế và lập nớc Van Xuân.
2. Biết xác định nguyên nhân của sự kiện, đánh giá các sự kiện và có kĩ năng cơ bản về đọc bản đồ lịch sử.
3. Tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc; biết ơn đối với Bà Triệu và các anh hùng dân tộc.
II – phơng tiện
- Lợc đồ Khởi nghĩa Lý Bí;
- T liệu về Lý Bí và cuụoc khởi nghĩa III – Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
(Kiểm tra 15 phút; đề bài, đáp án: đã in và lu).
* Giới thiệu bài
- Tình hình nớc ta sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu: + Đất nớc tiếp tục bị phong kiến phơng Bắc đô hộ;
+ ách thống trị tàn bạo của nhà Lơng;
+ Lý Bí tiến hành khởi nghĩa và giành đợc thắng lợi. Nớc Vạn Xuân độc lập ra đời.
- Nêu vấn đề (theo SGK).
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Giới thiệu: Năm 502, Tiêu Diễm cớp ngôi nhà Tề và lập ra nhà Lơng (502 – 557).
* HD nghiên cứu SGK:
- HĐ độc lập;
- Nhà Lơng đã siết chặt ách đô hộ đối với nớc ta bằng những biện pháp nào?
- (GV) phân tích.
1. Nhà Lơng siết chặt ách đô hộ nh thế
nào?
- Chia lại các đơn vị hành chính và đặt tên mới
- Sắp đặt lại bộ máy cai trị, không cho ngời Việt giữ những chức vụ quan trọng
* HD đọc SGK:
- Đọc đoạn trích dẫn;
- Em có suy nghĩ gì về thái độ của nhà L- ơng đối với nhân dân ta?
* HD thảo luận: Nhận xét về chính sách cai trị của nhà L- ơng. Hoạt động 2 * HD nghiên cứu SGK: - (GV) giới thiệu;
- Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
- Lực lợng của Lý Bí rộng lớn nh thế nào? - Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi lại nô nức hởng ứng cuộc khởi nghĩa?
* HD quan sát lợc đồ và nghiên cứu SGK:
- (GV) tờng thuật (chỉ lợc đồ); - HĐ độc lập:
Tóm tắt những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
* HD thảo luận:
- Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân và dân ta?
* HD nghiên cứu SGK và thảo luận:
- Tóm tắt kết quả của cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
- Những việc làm của Lý Bí có ý nghĩa nh thế nào?
- Cách đặt tên nớc là Vạn Xuân thể hiện ý nghĩa gì?
- Tăng cờng bóc lột về kinh tế
(Thái độ kì thị dân tộc, thể hiện sự phân biệt đối sử trắng trợn...)
-> Chính sách cai trị: tàn bạo, mất lòng dân -> nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) * Nguyên nhân:
- ách đô hộ tàn bạo của nhà Lơng. (Lực lợng đông đảo, từ khắp mọi miền đất nớc...)
- Nhân dân khắp nơi oán hận chính quyền đô hộ, mong muốn giành lại độc lập;
- Uy tín và tài năng của Lý Bí. * Diễn biến:
- Trong một thời gian ngắn, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận huyện thuộc Giao Châu.
- Nhà Lơng hai lần cho quân sang chiếm lại, nhng đều thất bại.
-> Tinh thần chiến đấu gan dạ, dũng cảm, chủ động, thông minh, sáng tạo, hiệu quả, làm quân Lơng bị thất bại nặng nề.
* Kết quả và ý nghĩa lịch sử:
- Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nớc và xây dựng kinh đô.
- Khẳng định ý chí độc lập dân tộc (chứng tỏ nớc ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không phụ thuộc phong kiến phơng Bắc...)
- Thể hiện lòng mong muốn và quyết tâm về sự trờng tồn của dân tộc, của đất n- ớc.
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
(Tóm tắt nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa). - Kết luận (Bài 19; 20).
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập. NXBGD); vẽ lợc đồ Cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
- Đọc thêm và su tầm t liệu.
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK, lợc đồ và trả lời câu hỏi (SGK). - Su tầm t liệu.
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
...
Ngày tháng năm 2009
Tiết 25. Bài 22
Khởi nghĩa lý bí – nớc vạn xuân...
(tiếp theo) I – Mục tiêu
HS cần đạt: 1. Nắm đợc:
- Quá trình xâm lợc của các thế lực phong kiến phơng Bắc, hòng lạp lại chế độ đô hộ đối với nớc ta;
- Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống lại quân Lơng qua hai thời kì, dới sự lãnh đạo của Lý Nam Đế và Triệu Quang Phục;
- Cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân xâm lợc Tuỳ thất bại.
2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích nguyên nhân của sự kiện, đánh giá các sự kiện và có kĩ năng đọc bản đồ lịch sử.
3. Tự hào và noi gơng tinh thần chiến đấu kiên cờng, bất khuất của cha ông. II – phơng tiện
- Lợc đồ Khởi nghĩa Lý Bí;
- T liệu về Triệu Quang Phục và nhà Hậu Lý Nam Đế. III – Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí. - HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: Tờng thuật đầy đủ, ngắn gọn các sự kiện và chỉ trên bản đồ.
* Giới thiệu bài
- Mùa xuân năm 544, cuộc khởi nghĩa Lý Bí thắng lợi, nớc Vạn Xuân ra đời; - Năm 545, phong kiến phơng Bắc lại đem quan xâm lợc...
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Giới thiệu: (Theo SGK)
* HD nghiên cứu SGK và quan sát lợc đồ:
- (GV) tờng thuật;
- (HS) tóm tắt diễn biến chính của cuộc kháng chiến.
- (GV) phân tích.
* Thảo luận: Theo em, thất bại của Lý Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nớc Vạn Xuân không? Vì sao?
Hoạt động 2
* Giới thiệu (theo SGK).
* HD nghiên cứu SGK:
- Triệu Quang Phục đã làm gì sau thất bại của Lý Nam Đế?
- Đọc đoạn trích dẫn.
- Vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ?
* HD quan sát lợc đồ và nghiên cứu SGK:
- (GV) tờng thuật (chỉ lợc đồ);
- (HS) tóm tắt những diễn biến chính của cuộc kháng chiến.
* HD thảo luận:
Tại sao cuộc kháng chiến của Lý Nam Đế
3. Chống quân Lơng xâm lợc
- Quân Lơng tập trung lực lợng lớn, chia làm hai đạo tiến xuống Vạn Xuân.
- Lý Nam Đế chỉ huy đón đánh ròi lui về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch sau đó rút về Gia Ninh và ra đóng quân ở vùng hồ Điển Triệt.
- Trần Bá Tiên đánh úp vào hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế thất bại.
(Thất bại của Lý Nam Đế không đồng nghĩa với sự sụp đổ của nớc Vạn Xuân... Cuộc chiến đáu của nhan dân ta vẫn tiếp diễn dới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.
4. Triệu QuangPhục đánh bại quân L-
ơng nh thế nào?
- Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch làm căn cứ.
(Triệu Quang Phục là ngời vùng Chu Diên, ông rất am hiểu thuỷ thổ vùng này và cả vùng Giao Châu. Ông đã phát hiện ra những lợi thế của vùng đàm lầy Dạ Trạch...).
- Quân Lơng bao vây và tấn công Dạ Trạch, nhng không có kết quả.
- Triệu Quang Phục chớp thời cơ phản công và giành thắng lợi.
thất bại, còn cuộc kháng chiến của Triệu Quang Phục lại giành đợc thắng lợi?
Hoạt động 3
* HD nghiên cứu SGK:
- Triệu Quang Phục đã làm gì sau khi đánh bại đợc quân Lơng xâm lợc?
- Tại sao nớc Vạn Xuân thời kì này vẫn đ- ợc sử cũ gọi là thời Hậu Lý Nam Đế?
* Giảng:
- Nhà Tuỳ thành lập ở Trung Quốc; - Vua Tuỳ đòi Lý Phật Tử sang chầu.
* Thảo luận:
-Vì sao nhà Tuỳ muốn Lý Phật tử sang chầu? Tại sao Lý Phật Tử không sang? - Kết quả của những việc làm đó là gì?
của căn cứ Dạ Trạch... và chớp thời cơ phản công...; quân Lơng chán nản, thất vọng, luôn trong tình thế bị động...). -> Tinh thần chiến đấu gan dạ, dũng cảm, chủ động, thông minh, sáng tạo, hiệu quả, làm quân Lơng bị thất bại nặng nề.
5. Nớc Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nh thế nào?
- Triệu Quang Phục lên ngôi vua, tổ