Quá trình phát triển phơi cá sặc rằn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kỹ thuật sinh sản nhân tạo giống cá sặc rằn (Trixchogaster Pectoralic Regan) (Trang 25 - 27)

- Cấu tạo trứng: trứng cá sặc cĩ cấu tạo hai lớp màng là màng sơ cấp và màng thứ

cấp. Khi trứng rụng và rơi vào nước màng thứ cấp trương nước, trứng cĩ đặc điểm nổi trên mặt nước . Nỗn hồng là chất dự trữ năng lượng cho sự phát triển của phơi.

- Quá trình phát triển của phơi: thời kỳ tiền phơi, tính từ lúc trứng được thụ tinh

đến khi trứng nở 1-2 ngày. Trong thời kỳ này tốc độ phát triển của phơi tùy thuộc vào nhiệt độ mơi trường bể ương. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của phơi cá sặc rằn từ 28-30oC. Ánh sáng trắng,cĩ nguồn nước sạch và giàu oxy (>3mg/l) là điều kiện thuận lợi cho phơi phát triển. Cần tránh các tác động cơ học làm vỡ trứng, nhất là ở giai đoạn cuối

Tĩmlại

-Nhìn chung quy trình cho sinh sản nhân tạo tốt nhưng tỉ lệ thụ tinh hơi thấp,trứng hư nhiều.

-Phương pháp sinh sản nhân tạo cá sặc rằn tương đối đơn giản,dễ tiến hành, dễ áp dụng rộng rãi.

-Tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ nở, tỉ lệ sống khơng cao vì bước đầu chọn cá bố mẹ khơng đồng đều về kích thước,buồng trứng chưa hồn tồn ở giai đoạn 4 nên xảy ra trình trạng trứng bị hư nhiều.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 Kết luận:

Trại sản xuất giống (của anh Nguyễn Văn Tuấn) đã giúp sinh viên hồn thành tốt đợt thực tập, tiếp cận thực tế, rút ngắn được khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành. -Đối tượng sản xuất là những lồi cá mang lại hiệu quả kinh tế, đáp ứng yêu cầu thị trường.

-Những thuận lợi của trại:

+Cơ sở vật chất tương đối hồn thiện đáp ứng được yêu cầu sản xuất. +Điều kiện giao thơng thuận lợi.

+Nguồn nước lấy từ kênh cĩ chất lượng tốt, các chỉ tiêu thuỷ lý hố phù hợp với yêu cầu sản xuất.

+Qui hoạch của trại rất hợp lý và khoa học. -Những khĩ khăn:

+Trại nằm trong khu vực nội đồng, gần khu nhà ở dân cư nên phần nào bị ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt, chăn nuơi, thuốc bảo vệ thực vật…

+Việc cấp nước vào ao phải dựa vào hệ thống máy bơm, vào mùa khơ sẽ bị thiếu nước.

+Việc cải tạo ao (vét bùn) khơng thường xuyên làm ảnh hưởng đến cá nuơi

+Qui trình nuơi vỗ chưa hồn chỉnh, nuơi ghép nhiều lồi cá và sau khi cá sinh sản xong lại thả xuống ao vì vậy rất khĩ chăm sĩc và quản lý

+Nhiều địch hại ẩn nấp xung quanh bờ ao (chuột, rắn…) do sử dụng diện tích xung quanh bờ ao để trồng cỏ nuơi gia súc…

5.2 Đề xuất:

-Cần hồn thiện hệ thống cấp thốt nước. -Gia cố lại bờ ao để hạn chế sự mất nước. -Tăng cường cơng tác quản lý địch hại.

-Nâng cấp hệ thống ao, nạo vét sâu để đáp ứng được yêu cầu cá nuơi tốt hơn. -Nuơi riêng từng lồi cá, tách riêng cá chưa sinh sản và đã sinh sản để cĩ kế hoạch nuơi hợp lý.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Đồn Khắc Độ, Kỹ thuật nuơi cá sặc rằn, NXB: Đà Nẵng

- Phạm Văn Khánh, Kỹ thuật sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt, Trung tâm Quốc gia giống thuỷ sản nước ngọt Nam Bộ.

- Dương Tấn Lộc, Kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằn, Nhà xuất bản thanh niên. Http://www.vietlinh.com.vn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kỹ thuật sinh sản nhân tạo giống cá sặc rằn (Trixchogaster Pectoralic Regan) (Trang 25 - 27)