Phương thức thẩm tra

Một phần của tài liệu Hoạt động của hội đồng dân tộc và các ủy ban của quốc hội thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 39 - 40)

7. Ủy ban Văn húa Giỏo dục,

2.1.2.3. Phương thức thẩm tra

Cơ quan chủ trỡ thẩm tra phải tổ chức phiờn họp toàn thể để thẩm tra; đối với dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh trỡnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến thỡ cú thể tổ chức phiờn họp Thường trực Hội đồng Dõn tộc và Thường trực Ủy ban để thẩm tra sơ bộ.

Chủ trỡ thẩm tra và phối hợp thẩm tra:

- Một sự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh cú thể do một cơ quan là Hội đồng Dõn tộc hoặc Ủy ban của Quốc hội thẩm tra.

- Đối với dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh liờn quan đến nhiều lĩnh vực hoặc do tớnh quan trọng, tớnh phức tạp của nú mà cú thể được giao cho Hội đồng Dõn tộc hoặc một Ủy ban của Quốc hội chủ trỡ thẩm tra. Cơ quan chủ trỡ thẩm tra tổ chức phiờn họp thẩm tra với sự tham gia của cơ quan thẩm tra hoặc với Thường trực cơ quan giam gia thẩm tra.

Phải khẳng định rằng, trong những nhiệm kỳ gần đõy, nhất là từ sau khi ban hành Luật tổ chức Quốc hội năm 1992 thỡ hoạt động thẩm tra dự ỏn luật,

phỏp lệnh đó được phõn bố theo hướng chuyờn mụn húa cho cỏc Ủy ban của Quốc hội theo lĩnh vực phụ trỏch. Nếu như trước đõy cụng tỏc thẩm tra dự ỏn luật, phỏp lệnh chủ yếu tập trung ở Ủy ban Phỏp luật, thỡ từ Quốc hội khúa IX đến nay cỏc Ủy ban khỏc của Quốc hội đó chủ trỡ thẩm tra gần 2/3 tổng số dự ỏn luật, phỏp lệnh. Hoạt động thẩm tra của Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban đó đi vào nề nếp. Nhưng việc phối hợp thẩm tra một dự ỏn luật, phỏp lệnh chưa được tiến hành một cỏch hiệu quả. Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban vẫn cũn lỳng tỳng trong hoạt động phối hợp này. Vỡ vậy, núi là phối hợp thẩm tra nhưng thực chất chủ yếu là chỉ cú ý kiến thẩm tra của cơ quan chủ trỡ thẩm tra. Những người đại diện cho cỏc Ủy ban khỏc kết hợp thẩm tra, phần lớn là chỉ dự họp và phỏt biểu với tớnh cỏch cỏ nhõn, chứ chưa phỏt biểu ý kiến chung của Ủy ban phối hợp thẩm tra.

Bỏo cỏo thẩm tra phải nờu được chớnh kiến của cỏc Ủy ban, cỏc loại ý kiến khỏc nhau của thành viờn Ủy ban về nội dung dự ỏn và cỏc Ủy ban cần phải thực sự khỏch quan trong việc đưa ra ý kiến của mỡnh. Tuy nhiờn, hiện nay cỏc cuộc họp Ủy ban khụng phải lỳc nào cũng cú đầy đủ thành viờn tham dự do đú việc thể hiện được chớnh kiến của Ủy ban là khú khăn. Mặt khỏc, trong cỏc thành viờn Hội đồng Dõn tộc và cỏc Ủy ban của Quốc hội cũn tỡnh trạng "nể nang" khi bày tỏ quan điểm, phỏt biểu chớnh kiến của mỡnh.

Việc tham gia thẩm tra hiện nay vẫn chủ yếu do bộ phận Thường trực Hội đồng, Ủy ban thực hiện, khụng phải là sự tham gia thẩm tra của cả tập thể Hội đồng, Ủy ban nờn chất lượng chưa cao. Việc thể hiện ý kiến của cơ quan tham gia thẩm tra trong Bỏo cỏo thẩm tra cũn mang tớnh hỡnh thức. Việc tham gia thẩm tra của Ủy ban phỏp luật lại càng gặp nhiều khú khăn vỡ Ủy ban phải tham gia thẩm tra tất cả cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh (trong trường hợp Ủy ban phỏp luật khụng phải là cơ quan chủ trỡ thẩm tra).

Một phần của tài liệu Hoạt động của hội đồng dân tộc và các ủy ban của quốc hội thực trạng và hướng hoàn thiện (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)