Các ngành khác 3/

Một phần của tài liệu 30 ebook VCU phát triển thương mại sản phẩm thiết bị nhà bếp cao cấp NAPOLI trên thị trường nội địa 41f4 nguyễn thị liên (Trang 34 - 36)

10/21 14,2 47,7 5. Tốc độ tăng trưởng sản phẩm thiết bị nhà bếp NAPOLI

a.Ổn định b. Không ổn định 0/21 21/21 0 100 6. Tình hình sử dụng nguồn lực a. Tốt b. Khá c. Trung bình d. Kém 7/21 10/21 4/21 0/21 33,3 47,7 19 0 7. Các nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất tới phát triển thương mại sản

phẩm thiết bị nhà bếp cao cấp NAPOLI. a. Chính sách pháp luật của Nhà nước b. Đặc điểm nhu cầu thị trường c. Giá cả sản phẩm d. Chất lượng 7/21 4/21 5/21 5/21 33,3 19 23,8 23,9 8. Các doanh nghiệp cần chú ý đến điều gì nhất để tạo nên sự thành

công trong hoạt động kinh doanh. a. Nâng cao chất lượng sản phẩm b. Có giá cả cạnh tranh

c. Tăng cường công tác Marketingd. Nâng cao chất lượng dịch vụ hậu mãi d. Nâng cao chất lượng dịch vụ hậu mãi

5/218/21 8/21 5/21 3/21 23,8 38,1 23,8 14,3 9. Sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong quá trình nhập khẩu

hàng hóa a. Chặt chẽ b. Lỏng lẻo 5/21 16/21 23,8 76,2 10. Ngành hàng liên quan có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới phát

triển thương mại sản phẩm thiết bị nhà bếp cao cấp NAPOLI a.Giao thông vận tải

b. Ngành xây dựngc. Tài chính – ngân hàng c. Tài chính – ngân hàng d. Bưu chính viễn thông

e. Các ngành khác……… 3/21 3/21 14/21 4/21 0/21 14,3 66,7 19 0

Cùng với quá trình điều tra trắc nghiệm, tôi tiến hành phỏng vấn các chuyên gia là các nhà quản trị kinh doanh cấp cao trong các công ty. Tổng số người được phỏng vấn là 21 người ở 3 công ty khác nhau với 21 phiếu phỏng vấn, mỗi phiếu phỏng vấn có 5 câu hỏi. Kết quả phỏng vấn được tổng hợp như sau:

Kết quả cho thấy 100% ý kiến các chuyên gia đều cho rằng xu hướng biến động của thương mại ngành hàng trong thời gian tới là phát triển cao, họ cho rằng, tốc độ tăng trưởng sản phẩm hiện nay đã thấp đến mức “chạm đáy’’ rồi, và xu hướng tiếp theo nó sẽ tăng nhưng tăng dần dần, dự tính đến hết năm 2010 thì tốc độ tăng trưởng sản phẩm mới đạt ở mức 2 con số. Tuy nhiên, xu hướng khả quan trong những tháng đầu năm 2009 của các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thiết bị nhà bếp chứng tỏ rằng nhu cầu hiện nay đang tăng và tiềm năng cho phát triển thương mại ngành hàng còn rất nhiều.

Được hỏi về sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong quá trình nhập khẩu nguồn hàng thì các chuyên gia cho rằng, đây cũng là vấn đề khó khăn không chỉ riêng các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thiết bị nhà bếp cao cấp mà đối với tất cả các ngành hàng nhập khẩu. Hiện nay, các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa hầu như không có sự liên kết, nếu có thì sự liên kết cũng rất lỏng lẻo. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp khó có thể nhận được sự ưu đãi về mức giá theo sản lượng, đây là nguyên nhân khiến cho các doanh nghiệp không thể giảm giá bán sản phẩm. Theo họ, nguyên nhân của sự liên kết lỏng lẻo trong khâu nhập hàng là Hiệp hội ngành hàng chưa phát triển và chưa thực hiện đúng chức năng của nó. Để có được sự liên kết này thì phải có các cơ quan quản lý ngành hàng đứng ra tổ chức cho các doanh nghiệp và có những cam kết, hiệp định giữa các bên tham gia hoạt động thương mại trong việc xuất nhập hàng hóa.

Khi hỏi về giải pháp hiện nay cho việc phát triển hoạt động kinh doanh trong mỗi công ty, hầu như các chuyên gia đều tập trung vào 5 giải pháp chính sau đây: thứ nhất, các doanh nghiệp phải giải quyết tốt khâu nguồn hàng, tìm cho được nguồn hàng tốt, ổn định với giá cả cạnh tranh; thứ hai là vấn đề tăng cường công tác nghiên cứu nhu cầu thị trường; thứ ba là phát triển mạng lưới phân phối ra các tỉnh và thành

phố trong cả nước chứ không riêng gì miền Bắc dựa vào đặc điểm nhu cầu thị trường đã nghiên cứu; thứ tư là tăng cường công tác Marketing, có chính sách giá cả cho hợp lý, các dịch vụ sau bán hàng và các chương trình khuyến mại hợp lý; cuối cùng đó là phải đào tạo được đội ngũ nhân lực giỏi và phù hợp với từng khâu trong quá trình phân phối.

Bên cạnh đó, các chuyên gia có kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước và các bộ ban ngành liên quan. Họ cho rằng các cơ quan chức năng quản lý nhà nước thương mại ngành hàng cần hoạt động tích cực hơn nữa, có những chính sách ưu tiên cho phát triển thương mại sản phẩm, đặc biệt là giảm thuế nhập khẩu để họ có thể giảm giá thành, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, đồn thời có biện pháp nhằm tạo sự kết hợp giữa các doanh nghiệp trong quá trình nhập khẩu nguồn hàng.

3.4. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp.

Dựa vào quá trình khảo sát điều tra và tìm hiểu về doanh nghiệp, cùng với các kết quả phân tích, tổng hợp, tôi tổng kết các dữ liệu đã thu thập được về các doanh nghiệp khảo sát điều tra. Cụ thể như sau:

Bảng 3.3. Sản lượng tiêu thụ sản phẩm thiết bị nhà bếp cao cấp NAPOLI của các công ty điều tra.

Đơn vị: chiếc

Năm

Tổng công ty NAPOLI Việt Nam

Công ty TNHH Công nghệ sản xuất Minh Châu Công ty Cổ phần Thế giới bếp Tổng Số lượng Cơ cấu

%

Số lượng Cơ cấu %

Số lượng Cơ cấu % 2004 52216 61,3 20433 23,9 12546 14,8 85195 2005 60405 61,2 25210 25,5 13143 13,3 98758 2006 84811 61,2 35125 25,3 18654 13,5 138590 2007 118026 60,8 49325 25,5 26765 13,7 194116 2008 124560 61,3 50071 24,6 28620 14,1 203251

Nguồn: phòng kinh doanh các công ty điều tra và kết quả phân tích của tác giả

Bảng 3.4 . Tốc độ tăng trưởng sản phẩm thiết bị nhà bếp cao cấp NAPOLI của các công ty điều tra

Đơn vị : %

Một phần của tài liệu 30 ebook VCU phát triển thương mại sản phẩm thiết bị nhà bếp cao cấp NAPOLI trên thị trường nội địa 41f4 nguyễn thị liên (Trang 34 - 36)