Kết quả Kiểm định F-test cho các biến thêm vào của mô hình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam (Trang 52)

4. Kết quả nghiên cứu

4.3.1.Kết quả Kiểm định F-test cho các biến thêm vào của mô hình

Kết quhi quy các biến

 Hồi quy mô hình với các mức trễtừ 0 đến 8(Chi tiết xem ti phlc 5)

 Tại mỗi mức trễ (mỗi mô hình) ta kiểm định F-test xem xét các biến thêm vào (lnTBt-1, lnYdt-1, lnYft-1, lnREERt-1) có tồn tại trong mô hình không.

 Kiểm định các biến trễ thêm vào (F test) cho thấy kết quả thống kê F tính

được (F-statistics value) rất nhạy cảm với mức độ trễ của các biến sai phân bậc nhất.

Giảthiết H0: δ1 = δ2 = δ3 = δ4 = 0 H1: δ1 ≠ δ2 ≠ δ3 ≠ δ4 ≠ 0

Nếu F-statistics value lớn hơn F-critical value thì bác bỏgiả thuyết H0, chấp nhận giảthuyết H1.

Bng 7. Giá trthống kê F tính toán được vi các mc tr

Mức trễ Prob.F F-critical value F-statistics value

0 quí (4,45) 3.767427 7.730511 1 quí (4,40) 3.828294 7.865736 2 quí (4,35) 3.908241 8.55825 3 quí (4,30) 4.017877 6.604353 4 quí (4,25) 4.177420 6.617179 5 quí (4,20) 4.430690 6.590733 6 quí (4,15) 4.893210 5.375339 7 quí (4,10) 5.994339 4.905737 8 quí (4,5) 11.39193 6.04626 (Ngun: Tng hp tEview)

Theo kết quả ở bảng 6, ở các mức trễ0 quí, 1 quí, 2 quí, 3 quí, 4 quí, 5 quí, 6 quí, F-statistic value lớn hơn F-critical value ở mức ý nghĩa 1% nên ta bác bỏ giả

thuyết H0 ở các mức trễ này, chấp nhận giả thuyết H1 là hệ số các biến trễ thêm vào là khác 0. Ởcác mức trễ7 quí, 8 quí, F-statistic value nhỏ hơnF-critical value

ở mức ý nghĩa 1% nên ta chấp nhận giả thuyết H0 ở các mức trễ này là hệsố các biến trễthêm vào là bằng 0.

Vậy tồn tại nhiều mô hình với các mức trễ khác nhau nhưng chỉ có một mô hình tối ưu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam (Trang 52)