Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Đánh giá về hoạt động quản trị tín dụng HSSV tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện quảng điền (Trang 33 - 36)

2. Phân theo giới tính

2.4.1 Tình hình huy động vốn

Ngân hàng Chính sách xã hội là một Ngân hàng đặc thù, hoạt động theo một chương trình của Chính Phủ để chuyển tải vốn vay đến các đối tượng chính sách. Mức lãi suất cho vay của Ngân hàng là thấp hơn hẳn so với các Ngân hàng khác và các mức lãi suất thường xuyên được điều chỉnh để áp dụng cho từng thời kì cụ thể.

Theo xu thế phát triển của con người thì xã hội đang ngày càng đề cao vấn đề về trình độ tri thức, đĩ là xu hướng, là điều tất yếu để phát triển xã hội. Do đĩ, hiện nay tỉ lệ HSSV theo học tại các trường ĐH, CĐ, TCCN… đang ngày nhiều hơn trước và tăng nhanh qua các năm. Tuy nhiên, khơng phải tất cả mọi HSSV đều cĩ đủ điều kiện tốt nhất để cĩ thể theo học, đặc biệt là những HSSV cĩ hồn cảnh gia đình khĩ khăn (hộ nghèo, cận nghèo, …). Hiện nay, hầu hết các hộ gia đình chính sách khi cho con theo học tại các trường đào tạo đều phải cần đến các khoản vay từ nguồn vốn của NHCSXH. Số lượng HSSV vay vốn ngày càng tăng, đáp ứng nhu cầu vốn vay thì địi hỏi cơng tác huy động vốn cũng phải phát huy tích cực và hiệu quả.

Nguồn vốn là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự hoạt động của mọi tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Khác với các NHTM thường huy động vốn đĩng gĩp từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân,.., nguồn vốn chủ yếu từ trước đến nay của

NHCSXH chủ yếu là nguồn từ Trung ương cấp, một phần khác là từ ngân sách địa phương và một phần nhỏ từ khoản tiền gửi tiết kiệm hàng năm của các Tổ TK&VV.

Đối với NHCSXH huyện Quảng Điền nguồn vốn do Trung ương cấp đều tăng thêm qua các năm. Đây là nguồn vốn chính để Ngân hàng hoạch định và thực hiện các chiến lược tín dụng, nĩ ảnh hưởng chung đến mọi hoạt động của Ngân hàng. Sự biến động nguồn vốn của PGD NHCSXH huyện Quảng Điền trong 3 năm (2009-2011) như sau:

Tổng nguồn vốn tín dụng của PGD huyện tăng tương đối nhanh qua các năm, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2009, tổng nguồn vốn huy động được của PGD đạt là 79.408 triệu đồng, trong đĩ vốn từ Trung ương chuyển về chiếm 96,68%, nguồn vốn từ địa phương chiếm 3,27% và một phần chiếm khoảng 0.05% là nguồn từ các khoản tiền gửi tiết kiệm của thành viên thơng qua Tổ TK&VV. Sang năm 2010 đạt 94.848 triệu đồng, tăng 15.042 triệu tương ứng tăng 19.59% so với năm trước. Đến năm 2011 nguồn vốn vẫn tiếp tục tăng và đạt 108.983 triệu đồng, tăng 13.626 triệu đồng, tức là tăng 14,84% so với năm 2010.

Bảng 3 : Doanh số huy động vốn của PGD NHCSXH huyện Quảng Điền qua 3 năm (2009-2011)

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010

Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

1. Từ TW 76.770 96,68 91.812 96,80 105.438 96,75 15.042 19,59 13.626 14,84 2. Nguồn từ Tổ TK&VV 35 0,05 28 0,03 105 0,09 -7 -20 77 275 a. Ủy thác HPN 24 0,03 22 0,023 74 0,06 -2 -8,33 52 236,36 b.Ủy thác HND 10 0,013 5 0,006 25 0,02 -5 -50 20 400 c.Ủy thác HCCB 1 0,007 1 0,001 6 0,01 0 0 5 500 3. Từ địa phương 2.603 3,27 3.008 3,17 3.440 3,16 405 15,56 432 14,36 4. Tổng nguồn vốn 79.408 100 94.848 100 108.983 100 15.440 - 14.135 -

Quan sát bảng 3 cho thấy tổng nguồn vốn huy động tại Ngân hàng này tăng nhanh qua 3 năm. Nguyên nhân là do sự tăng nhanh của nguồn vốn từ Trung ương, nguồn vốn này luơn chiếm tỉ trọng rất cao (hằng năm đều trên 95%) so với các nguồn khác trong tổng nguồn vốn nên khi nguồn này tăng thì kéo theo tổng nguồn vốn cũng tăng. Sở dĩ cĩ sự gia tăng của nguồn vốn tại PGD là do những năm qua Ngân hàng luơn nhận được sự quan tâm ưu ái từ phía Đảng và Nhà nước, của các cấp chính quyền đầu tư cho sự phát triển của tỉnh Thừa Thiên Huế nĩi chung và huyện Quảng Điền nĩi riêng.

Do chiếm tỉ trọng lớn nên sự tác động của nguồn vốn từ Trung ương đến tổng nguồn vốn cũng rất lớn nên sự biến động tăng hay giảm của các nguồn khác gần như là khơng ảnh hưởng nhiều đến biến động chung của nguồn tổng. Tuy nhiên, qua quan sát số liệu nguồn vốn tại PGD cũng cho thấy mặc dù là nguồn đĩng gĩp nhỏ vào ngân sách của Ngân hàng nhưng các nguồn huy động vốn khác như huy động từ nguồn địa phương và nguồn huy động từ Tổ TK&VV cũng đang dần phát triển theo xu hướng tích cực, tăng dần qua các năm. Cơng tác huy động vốn tại địa phương và trong dân cư tuy hiện nay cĩ đĩng gĩp nhỏ nhưng lại cĩ ý nghĩa hết sức to lớn. Nếu cải thiện được về tỉ trọng những nguồn vốn này trong tổng nguồn vốn huy động thì cĩ thể giảm bớt tỉ trọng từ nguồn của Trung ương, do đĩ Nhà nước cĩ thể tận dụng những khoản tiền này vào nhiều cơng việc đầu tư quan trọng khác.

Nhằm mục đích đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn vay của người dân trên địa bàn, ngân hàng cũng tích cực huy động nguồn vốn từ ngân sách địa phương, đây là nguồn vốn ít cĩ sự biến động qua các năm, chiếm tỉ trọng khoảng từ 3,16% đến 3,27% trong tổng vốn huy động. Tuy khơng phải là con số thực sự lớn nhưng phần nào cũng gĩp phần vào nhu cầu vay vốn rất lớn trong dân cự, đồng thời cũng thể hiện sự quan tâm của các ban ngành cấp địa phương đối với sự phát triển của huyện.

Đặc biệt là đối với nguồn huy động từ các Tổ TK&VV, khoản tiền gửi tiết kiệm vào Ngân hàng cĩ thể gĩp phần trả khoản nợ vay khi đến hạn, giảm bớt một phần những gánh nặng về sau cho các thành viên trong Tổ. Nhưng tình hình hiện nay cho thấy tỉ trọng nguồn gửi tiết kiệm của Tổ vẫn cịn chiếm tỉ lệ rất nhỏ. Năm 2009 vốn huy động từ các nguồn này chỉ đạt 35 triệu (chiếm 0,05%), đến năm 2010 tuy số lượng người vay tăng nhanh, doanh số cho vay (DSCV) tăng lên so với năm trước nhưng tiền gửi tiết kiệm lại

Một phần của tài liệu Đánh giá về hoạt động quản trị tín dụng HSSV tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện quảng điền (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w