Tác dụng của trồng xen chống xĩi mịn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp trồng xen một số loại cây họ đậu trong ngô lai trên đất dốc tại huyện ea kar, t (Trang 33)

Cơng thức Lượng mưa mm

Lượng đất bị trơi Năng suất cây trồng (tạ/ha)

cm Tấn/ha Thân lá Hạt

Ngơ khơng xen đậu

408,2 0,72 86,4 1.050,0 24,2

Ngơ xen đậu 0,21 25,2 1.460,0 32,1

(Nguồn: Theo Bùi Quang Toản, 1968)[13]

Cây họ đậu là cây phủ đất, được trồng xen nhằm hạn chế sự va đập của các hạt mưa to vào đất, hạn chế dịng chảy, chống xĩi mịn, bảo vệ đất, giữ độ ẩm, hạn chế sự phát triển của cỏ dại, làm tốt đất. Theo Bùi Quang Toản cơng thức trồng ngơ xen đậu lượng đất bị trơi giảm đi rất nhiều so với cơng thức ngơ khơng xen đậu (3, 4 lần), đồng thời làm tăng năng suất cây trồng

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Cây ngơ lai: giống ngơ lai G49 của Cơng ty hạt giống Syngenta Việt Nam đang được trồng phổ biến tại Huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk.

- Cây họ đậu trồng xen: gồm 05 giống cây họ đậu:

+ Đậu ván: cĩ tên khoa học: Dolichos albus Lour.

+ Đậu đỏ:cĩ tên khoa học: Vigna angularis (Willd).

+ Centrosema macrocarpum (CIAT 15160): Tên khoa học: Centrosema macrocarpum Benth.

+ Centrosema pubescens (CIAT 255222): Tên khoa học: Centrosema pubescens Benth.

+ Stylosanthes guianensis (CIAT 184) (Stylo 184): Cỏ Stylo cĩ tên khoa học là: Stylosanthes guianensis CIAT 184.

- Cách bố trí trồng xen: các giống cây họ đậu được trồng xen canh với ngơ lai trong đĩ:

+ Cây ngơ lai: trồng hàng kép, khoảng cách: 40 x 30 x 100 cm, mật độ 47.619 cây/ha (tương đương với hàng đơn với khoảng cách: 70 x 30 cm).

+ Cây họ đậu: trồng xen giữa 2 hàng kép ngơ lai với khoảng cách: 25 x 20 x 115 cm (cây họ đậu khơng bĩn phân).

+ Phân bĩn vơ cơ được sử dụng bĩn cho ngơ lai theo quy trình kỹ thuật thâm canh ngơ lai (Trung tâm khuyến nơng Đăk Lăk khuyến cáo: Đạm: 150 kg N, lân: 90 kg P2O5 , kali: 90 kg K2O).

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: tại xã Ea Sar, huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk.

- Thời gian nghiên cứu:

+ Điều tra tình hình sử dụng đất sản xuất ngơ lai của huyện và nơng hộ thực hiện từ tháng 04 năm 2008 đến tháng 04 năm 2009.

+ Các thí nghiệm trồng xen cây họ đậu được thực hiện từ tháng 08 năm 2008 đến tháng 04 năm 2009.

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Điều tra đánh giá hiện trạng sản xuất ngơ lai tại huyện Ea Kar.

2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của cây họ đậu và thời điểm trồng xen đến sinh trưởng, phát triển, năng suất ngơ lai.

2.3.3. Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển và năng suất sinh học của các cây họ đậu trồng xen trong ngơ lai và bảo vệ đất.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Điều tra tình hình sử dụng đất, sản xuất ngơ của huyện và nơng hộ

Các số liệu điều tra dựa vào hai nguồn:

- Thu thập những số liệu thứ cấp thơng qua các phịng Tài nguyên mơi trường, phịng Thống kê, phịng Nơng nghiệp & PTNT, Trạm khí tượng thuỷ văn Ea Knốp và các xã trồng ngơ lai.

- Điều tra bằng phiếu phỏng vấn 90 hộ trồng ngơ tại 3 vùng kinh tế của huyện Ea Kar.

2.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng cây họ đậu và thời điểm trồng xen đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngơ lai

Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng cây họ đậu và thời điểm trồng xen đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngơ lai.

Thí nghiệm 2 nhân tố, được bố trí theo kiểu lơ chính-phụ (Split-plot Deisgn) với 3 lần nhắc lại.

+ Nhân tố 1 (nhân tố chính cĩ trong ơ phụ): các giống cây họ đậu trồng xen và đối chứng khơng trồng xen cây họ đậu trong ngơ lai.

Cơng thức và ký hiệu: gồm 7 cơng thức.

Đ1: Đậu Đỏ trồng xen ngơ lai hàng kép Vigna angularis (Willd).

Đ2: Đậu Ván Dolichos albus Lour trồng xen ngơ lai hàng kép.

Đ3: ĐậuCentrosema pubescens (CIAT 25522) trồng xen ngơ lai hàng kép.

Đ4: ĐậuCentrosema marcrocarpum (CIAT 15160) trồng xen ngơ lai hàng kép.

Đ5: ĐậuStylosanthes guianensis (CIAT184) trồng xen ngơ lai hàng kép.

ĐC2: ngơ lai trồng thuần hàng kép (40 x 30 x 100 cm).

ĐC1: ngơ lai trồng thuần hàng đơn (70 x 30 cm).

+ Nhân tố 2 (nhân tố phụ cĩ trong ơ chính): các thời điểm trồng xen cây họ đậu trong ngơ lai. Gồm 3 thời điểm:

T1: trồng xen cây họ đậu cùng thời điểm với trồng ngơ lai.

T2: trồng xen cây họ đậu sau thời điểm gieo trồng ngơ lai 20 ngày.

T3: trồng xen cây họ đậu sau thời điểm gieo trồng ngơ lai 35 ngày. Cơng thức thí nghiệm: gồm 21 cơng thức:

Cơng thức Viết tắt Cơng thức Viết tắt Cơng thức Viết tắt

Cơng thức 1 T1Đ1 Cơng thức 8 T2Đ1 Cơng thức 15 T3Đ1

Cơng thức 2 T1Đ2 Cơng thức 9 T2Đ2 Cơng thức 16 T3Đ2

Cơng thức 3 T1Đ3 Cơng thức 10 T2Đ3 Cơng thức 17 T3Đ3

Cơng thức 4 T1Đ4 Cơng thức 11 T2Đ4 Cơng thức 18 T3Đ4

Cơng thức 5 T1Đ5 Cơng thức 12 T2Đ5 Cơng thức 19 T3Đ5

Cơng thức 6 T1ĐC2 Cơng thức 13 T2ĐC2 Cơng thức 20 T3ĐC2

2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen các cây họ đậu trong ngơ lai đến lý hố tính đất và xĩi mịn đất

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng trồng xen cây họ đậu trong ngơ lai đến xĩi mịn đất.

Thí nghiệm 1 nhân tố, bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên với 3 lần nhắc

lại. Các khối được bố trí vuơng gĩc với độ dốc (độ dốc của đất thí nghiệm là 120). Cây họ đậu được trồng xen trong ngơ lai hàng kép, thời điểm trồng xen sau gieo trồng ngơ lai 20 ngày và đối chứng là khơng trồng xen cây đậu trong ngơ.

Cơng thức và ký hiệu: gồm 7 cơng thức:

Đ1: Đậu Đỏ trồng xen ngơ lai hàng kép Vigna angularis (Willd).

Đ2: Đậu Ván Dolichos albus Lour trồng xen ngơ lai hàng kép.

Đ3: ĐậuCentrosema pubescens (CIAT 25522) trồng xen ngơ lai hàng kép.

Đ4: ĐậuCentrosema marcrocarpum (CIAT 15160) trồng xen ngơ lai hàng kép.

Đ5: ĐậuStylosanthes guianensis (CIAT184) trồng xen ngơ lai hàng kép.

ĐC2: ngơ lai trồng thuần hàng kép (40 x 30 x 100 cm).

ĐC1: ngơ lai trồng thuần hàng đơn (70 x 30 cm).

2.5. Các chỉ tiêu theo dõi

2.5.1. Các chỉ tiêu điều tra sản xuất ngơ lai

- Điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai của huyện Ea Kar.

- Tình hình sử dụng đất và sản xuất ngơ lai của huyện Ea Kar. - Sử dụng đất và biện pháp canh tác cây ngơ của nơng hộ.

2.5.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu về cây ngơ lai

Phương pháp theo dõi: đánh dấu 10 cây cố định liên tiếp trên 2 hàng ngơ/ơ theo dõi chiều cao (trừ 5 cây đầu hàng).

+ Từ gieo đến mọc, 3 - 4 lá, 7 - 9 lá, trổ cờ tung phấn, phun râu (khi cĩ 70% số cây trên ruộng bước vào các giai đoạn).

+ Từ gieo đến chín sinh lý: thời gian từ gieo đến chín sinh lý (khi chân hạt cĩ điểm đen ở 70% số bắp).

- Chiều cao cây ngơ (cm): được đo ở các giai đoạn cây ngơ 3 - 4 lá, 7 - 9 lá, vị trí đĩng bắp, chiều cao thân và chiều cao cuối cùng. Chiều cao cây cuối cùng được đo sau trỗ 15 ngày, tính từ mặt đất đến điểm đầu tiên phân nhánh cờ.

- Chiều cao đĩng bắp (cm): tính từ mặt đất đến đốt mang bắp hữu hiệu. - Mức độ nhiễm sâu bệnh hại: theo dõi một số sâu hại chính như: sâu đục thân, đục trái, rệp cờ được đánh giá từ điểm 1 - 5.

+ Sâu đục thân, đục bắp:

Điểm 1: từ 0 - < 5% số cây, số bắp bị sâu. Điểm 2: từ 5 - < 10% số cây, số bắp bị sâu. Điểm 3: từ 10 - < 25% số cây, số bắp bị sâu. Điểm 4: từ 25 - < 35% số cây, số bắp bị sâu. Điểm 5: từ 35 - 50% số cây, số báp bị sâu. + Rệp cờ:

Điểm 1: khơng nhiễm (khơng cĩ lá bị rệp). Điểm 2: nhiễm nhẹ (> 5 - 15% số lá bị rệp). Điểm 3: nhiễm vừa (> 15 - 30% số lá bị rệp). Điểm 4: nhiễm nặng (> 30 - 50% số lá bị rệp). Điểm 5: nhiễm rất nặng (> 50% số lá bị rệp). + Bệnh khơ vằn: Bệnh hại được tính: Tỷ lệ bệnh (TLB) và chỉ số bệnh (CSB). Tổng số cây (dảnh, lá) bị bệnh TLB (%) = --- x 100 Tổng số cây (dảnh, lá) điều tra

Tổng [(N1 x 1) + (N3 x 3) + ……(Nn x n)]

CSB (%) = --- x 100 Nn

Trong đĩ: N1, N3: là số lá (dảnh, bẹ, cây, búp, củ, quả) bị bệnh ở cấp 1, cấp 3. Nn : là số lá (dảnh, bẹ, cây, búp, củ, quả) bị bệnh ở cấp n.

N : là số lá (dảnh, bẹ, cây, búp, củ, quả) điều tra. n : là cấp bệnh cao nhất.

Bệnh khơ vằn được phân cấp: Cấp 1: < 1/4 diện tích bẹ lá.

Cấp 3: 1/4 - 1/2 diện tích bẹ lá.

Cấp 5: : 1/4 - 1/2 diện tích bẹ lá + lá thứ 3, 4 bị bệnh nhẹ. Cấp 7: > 1/2 - 3/4 diện tích bẹ lá và lá phía trên.

Cấp 9: vết bệnh lên tới đỉnh, số lá nhiễm nặng, một số cây chết.

- Các yếu tố cấu thành năng suất:

+ Số hàng hạt/bắp: 1 hàng hạt được tính khi cĩ 50% số hạt so với hàng dài nhất. + Số hạt trên hàng: đếm theo hàng hạt cĩ chiều dài trung bình trên bắp. + Chiều dài bắp (cm): đo từ phần bắp cĩ hàng hạt dài trung bình, đo từ cuối bắp đến đỉnh đầu của hàng hạt.

+ Đường kính bắp (cm): đo ở phần rộng nhất của bắp. + Tỷ lệ bắp trên cây (EP) được tính theo cơng thức sau:

P H E F EP = Trong đĩ:

FE: số bắp hữu hiệu trên ơ. HP: số cây thu hoạch trên ơ.

+ Bắp hữu hiệu được tính khi cĩ ít nhất 5 hạt; số cây thu hoạch bao gồm cả những cây khơng bắp.

+ Khối lượng 1.000 hạt (g): ở độ ẩm 14%, cân 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt, chênh lệch giữa 2 lần cân nhỏ hơn 5% là chấp nhận được, đo độ ẩm hạt lúc đếm hạt rồi quy về khối lượng hạt ở ẩm độ 14%. P1.000 hạt (gr) ở ẩm độ 14% = P1.000

hạt ở ẩm độ thu hoạch x (100 - Ao)/86; Ao là ẩm độ hạt khi thu hoạch.

+ Năng suất lý thuyết (NSLT) ở ẩm độ 14% trên ơ (tạ/ha) được tính theo cơng thức: 1000.000 D x P.1000 x EP x KR x RE (kg/ha) NSLT = Trong đĩ: RE: số hàng hạt/bắp. KR: số hạt/ hàng. EP: tỷ lệ bắp/cây. D: mật độ cây/ha.

+ Năng suất thực thu (NSTT) ở ẩm độ 14% được tính theo cơng thức:

ơ S x 14) - (100 100 x ) A - (100 x KE x EWP (kg/ha) NSTT ° = Trong đĩ:

EWP: khối lượng bắp thu hoạch/ơ (kg). KE: tỷ lệ hạt/bắp.

Ao: ẩm độ hạt khi thu hoạch. Sơ:diện tích ơ thí nghiệm (m2).

2.5.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu cây họ đậu

- Thời gian các giai đoạn sinh trưởng, phát triển cây họ đậu: từ gieo đến

mọc, phân cành, ra hoa, quả chín (khi cĩ 70% số cây bước vào các giai đoạn). - Khả năng che phủ đất của các cây họ đậu: đo diện tích che phủ đất của cây họ đậu vào các thời điểm (0,5 - 1,5 tháng) sau khi gieo các cây họ đậu.

- Năng suất và hàm lượng dinh dưỡng cây họ đậu: mỗi ơ cân trọng lượng 5 m2 theo 5 điểm chéo gĩc mỗi điểm cắt 1m2.

- Xác định khối lượng và lượng dinh dưỡng đất bị xĩi mịn: lượng đất bị xĩi mịn rửa trơi (tính bằng khối lượng đất khơ/ha/vụ). Cân đất xĩi mịn chứa trong các hố của các cơng thức thí nghiệm 2, tại các thời điểm cuối tháng (từ tháng 8 - tháng 12) để xác định lượng đất xĩi mịn trong tháng và cả vụ.

2.5.4. Xác định thành phần lý, hĩa tính đất trước và sau thí nghiệm

- Lý tính: Phân tích các chỉ tiêu về dung trọng, tỷ trọng, độ xốp, thành phần cơ giới.

- Hĩa tính: Phân tích các chỉ tiêu pHKCl, Mùn, N, P2O5%, K2O%, Ca2+, Mg2+, P2O5dt, K2Odt.

- Độ ẩm của đất thí nghiệm trong mùa khơ: mẫu đất được lấy ở tầng 0 - 30 cm. Xác định độ ẩm tương đối và tuyệt đối của đất trong mùa khơ. Thành phần lý, hĩa tính đất xĩi mịn, trước và sau thí nghiệm và hàm lượng dinh dưỡng trong thân lá hỗn hợp được phân tích tại bộ mơn Khoa học đất, trường Đại học Tây Nguyên.

2.6. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Điều tra đánh giá hiện trạng sản xuất ngơ lai tại huyện Ea Kar 3.1.1.Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý

Huyện Ea Kar nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Đăk Lăk, trung tâm huyện cách thành phố Buơn Ma Thuột 52 km về phía Đơng Nam. Địa giới hành chính của huyện được xác định như sau:

- Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai và Phú Yên. - Phía Nam Giáp huyện Krơng Bơng. - Phía Đơng giáp huyện M’Đrăk.

- Phía Tây giáp huyện KrơngPăk và Krơng Bơng.

Với vị trí địa lý như trên, huyện Ea Kar cĩ nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội, là cửa ngõ phía Đơng tỉnh Đăk Lăk kết nối với các tỉnh miền Trung, đặc biệt là tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hồ tạo cho huyện Ea Kar cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nơng nghiệp gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ, nhất là đối với các loại cây trồng chủ lực của địa phương, trong đĩ cĩ cây ngơ lai.

3.1.1.2 Địa hình

Địa hình là yếu tố cĩ ảnh hưởng đến trường nhiệt ẩm, là điều kiện quan trọng của chu trình sinh địa hĩa, ảnh hưởng đến xu hướng và cường độ tạo thành các tài nguyên đất, nước và sinh vật. Địa hình vừa phản ánh rõ yếu tố địa chất vừa nĩi lên tính chất nhiệt đới của lãnh thổ.

Huyện Ea Kar cĩ địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và cĩ hình lịng chảo, phía Tây Bắc và phía Đơng Nam cao, vùng đồng bằng trung tâm thấp

trũng. Huyện Ea Kar cĩ độ cao trung bình 400 - 600 m so với mặt nước biển, địa hình bị chia cắt nhiều bởi sơng suối, đồi núi. Nhìn chung địa hình huyện Ea Kar chia làm 3 dạng chính :

- Địa hình núi cao tập trung ở phía Đơng Nam (độ dốc từ 150 - 350), Tây Bắc huyện giáp với tỉnh Gia Lai, Phú Yên và là nơi tập trung chủ yếu vùng đất xám của huyện.

- Địa hình vùng đồi lượn sĩng ít dốc hơn (độ dốc 30 - 150) gồm khu vực

trung tâm huyện và các xã dọc theo quốc lộ 26, gồm 02 nhĩm đất cơ bản là đất xám và đất đỏ Bazan.

- Địa hình thung lũng thuộc khu vực các xã phía Nam cĩ độ cao trung bình 400 - 420m tạo thành những cánh đồng hẹp, những hồ tưới nước tự nhiên và là vùng trọng điểm sản xuất lúa và rau màu.

3.1.1.3 Khí hậu thời tiết

Khí hậu thời tiết cĩ ý nghĩa quyết định đến cơ cấu mùa vụ, sinh trưởng phát triển cũng như năng suất sản lượng của ngơ. Theo các kết quả nghiên cứu,

cây ngơ được đánh giá là loại cây trồng cĩ phổ thích ứng rộng, tuy nhiên để cĩ

năng suất cao cây ngơ phải được trồng ở những vùng nĩng và cĩ ánh sáng mạnh, đối với vùng nhiệt đới cĩ sự bốc thốt hơi nước cao thì nhu cầu nước của cây ngơ trong sản xuất càng lớn.

Khí hậu huyện Ea Kar được chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa (tháng 5 đến trung tuần tháng 12) và mùa khơ (trung tuần tháng 12 đến cuối tháng 4). Do điều kiện về địa lý nên khí hậu thời tiết Ea Kar vừa mang tính chất đặc trưng của khí hậu Tây Nguyên, đồng thời cịn chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng duyên hải Nam Trung bộ, mà đặc trưng của nĩ là mùa mưa đến muộn và kéo dài về cuối

năm so với khí hậu chung của vùng Tây Nguyên nên cây ngơ được trồng cả 3 mùa vụ trong năm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp trồng xen một số loại cây họ đậu trong ngô lai trên đất dốc tại huyện ea kar, t (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)