Quá trình thực nghiệm kiểm tra các bài tập nhằm phát triển TLCM nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12 14 tỉnh phú thọ (Trang 30)

TLCM nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ.

- Bài tập 1: Nhảy dây 2 phút (lần):

Yêu cầu: Nam tốc độ 320 lần/phút. Tác dụng: Linh hoạt cổ tay và chân.

- Bài tập 2: Di chuyển ngang nhặt bóng 42 quả x 4m x2 tổ nghỉ giữa 2 phút (giây)

Yêu cầu: Nam thực hiện đủ số lợng Tác dụng:tăng sức bền chuyên môn

- Bài tâp 3:Lăng vợt sắt 0,5kg x 2 phút x 2 tổ nghỉ giữa 1 phút (lần) Yêu cầu: Nam 130 lần/2 phút.

Tác dụng: Tăng sức mạnh của tay và vai

- Bài tập 4:Mô phỏng di chuyển giật bóng thuận tay bằng tạ ante 2 phút x 2 tổ nghỉ giữa 2 phút (lần)

Yêu cầu: Thực hiện đủ số lợng Tác dụng:Tăng sức bền chuyên môn

- Bài tập5: Giật bóng thuận tay từ 1 điểm sang 1 điểm 3 phút (lần) Yêu cầu: Thực hiện đủ số lợng

Tác dụng:Tăng sức bền chuyên môn

- Bài tập 6: Đẩy bóng trái tay né ngời vụt bóng thuận tay 2 phút x 3 tổ (lần) Yêu cầu: Thực hiện đủ số lợng.

Tác dụng: Tăng khả năng phối hợp vận động

- Bài tập 7: Di chuyển giật bóng từ 2 điểm vào 1 điểm 2 phút x 2 tổ (lần) Yêu cầu: Thực hiện đủ số lợng.

Tác dụng: Tăng khả năng phối hợp.

- Bài tập 8: Di chuyển giật bóng 2 bên từ 2 điểm vào 1 điểm 3 phút (lần) Yêu cầu: Thực hiện đủ số lợng.

Tác dụng: Tăng khả năng phối hợp vận động.

- Bài tập 9:Di chuyển giật bóng thuận tay từ 2 điểm sang 2 điểm 2 phút x 2 tổ (lần)

Yêu cầu: Giật đều tay,đủ số lợng. Tác dụng: Tăng khả năng phối hợp.

- Bài tập 10: Di chuyển giật bóng thuận tay từ 3 điểm vào 1 điểm 2 phút x 2 tổ (lần)

Yêu cầu: Thực hiện đủ số lợng Tác dụng: Tăng khả năng phối hợp.

Sau quá trình thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra TLCM nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ sau thực nghiệm. Kết quả đ- ợc trình bày ở bảng 3.7.

Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra trình độ TLCM nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-14 của tỉnh Phú Thọ sau thực nghiệm (nA = 10; nB = 10)

TT

Các thông số thống kê

Các test kiểm tra

Nhóm thực nghiệm δ ± A X Nhóm đối chứng δ ± Β X ttính tbảng P 1 Nhảy dây 2 phút (lần) 319.3 289.3 5.21 2,101 <0,05 2 Di chuyển ngang 4m x 42 quả x 2 tổ nghỉ giữa 2 phút (s) 248.3 260.3 6.63 2,101 <0,05 3

Giật bóng thuận tay cùng một điểm sang một điểm 3' (lần)

45.5 40.5 6.43 2,101 <0,05 Từ kết quả đó chúng tôi thấy sau thời gian thực nghiệm sự khác biệt giữa các chỉ số của các bài tập kiểm tra đánh giá sức bền chuyên môn giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P < 5%.

Tóm lại:

- Kết quả cho thấy trớc khi tiến hành thực nghiệm trình độ thể lực sức bền chuyên môn của 2 bên đối chứng và thực nghiệm là tơng đối đồng đều và sau 4 tháng tiến hành thực nghiệm thể lực chuyên môn của nhóm thực nghiệm là cao hơn nhóm đối chứng ở ngỡng xác suất P < 5%.

- Các bài tập phát triển TLCM đã lựa chọn có tác dụng lớn hơn hẳn so với tập luyện theo chơng trình tập luyện cũ.

Bài tập 1: Nhảy dây 2 phút

Bài tập 2: Di chuyển nhặt bóng (4m x 42 quả)

3 phút (lần)

Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận:

Từ kết quả nghiên cứu cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau:

- TLCM là tố chất chuyên môn rất quan trọng đối với các vận động viên bóng bàn hiện đại. Qua việc đánh giá thực trạng TLCM của các nam vận động viên bóng bàn tỉnh Phú Thọ thấy rằng TLCM của họ còn yếu bởi các lý do chính sau:

+ Do các bài tập phát triển TLCM còn ít và cha hợp lý, kém hiệu quả. + Do việc rèn luyện TLCM cha đợc tiến hành thờng xuyên.

+ Do khối lợng và cờng độ vận động không phù hợp.

- Sau khi nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn chúng tôi chọn ra 10 bài tập nhằm phát triển TLCM cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12- 14 của tỉnh Phú Thọ.

-Nhảy dây 2 phút (lần)

-Lăng vợt sắt 0,5kg x 3 phút x 2 tổ nghỉ giữa 1 phút (lần)

-Mô phỏng di chuyển giật bóng thuận tay bằng tạ ante 2 phút x 2 tổ nghỉ giữa 2 phút (lần)

-Giật bóng thuận tay từ 1 điểm sang 1 điểm 3 phút (lần) -Đẩy trái né ngời vụt phải 2 phút x 3 tổ (lần)

-Di chuyển giật bóng từ 2 điểm vào 1 điểm 2 phút x 2 tổ (lần) -Di chuyển giật bóng 2 bên từ 2 điểm vào 1 điểm 3 phút (lần)

-Di chuyển giật bóng thuận tay từ 2 điểm sang 2 điểm 2 phút x 2 tổ (lần) -Di chuyển giật bóng thuận tay từ 3 điểm vào 1 điểm 2 phút x 2 tổ (lần)

Từ kết quả tính toán thu đợc qua phơng pháp toán học thống kê cho thấy bài tập chúng tôi lựa chọn sau 3 tháng thực nghiệm với các nam vận động viên bóng bàn tỉnh Phú Thọ đã có hiệu quả cao trong việc phát triển TLCM, có ý nghĩa thực tiễn cao và đảm bảo độ tin cậy ở ngỡng xác suất P < 0,05.

2. Kiến nghị:

- Các nhà chuyên môn cần nghiên cứu sâu sắc hơn, mở rộng hơn về những mặt xung quanh đề tài này, qua đó có đợc các phơng pháp tập luyện mới có hiệu quả trong quá trình huấn luyện và ngày càng hoàn thiện hơn kho tàng lý luận bộ môn bóng bàn.

- Hệ thống các bài tập mà chúng tôi đa ra là rất có hiệu quả với việc phát triển TLCM cho các VĐV đang tập luyện, có thể áp dụng rộng rãi trong các ch- ơng trình huấn luyện.

- Đây là lần đầu tiên tiếp xúc với nghiên cứu khoa học, do vậy chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, kinh nghiệm mong các thầy cô trong hội đồng khoa học nhà trờng cùng thầy giáo chỉ đạo và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho đề tài này đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Mai Duy Diễn (1975) "Tập di chuyển bớc chân trong môn bóng bàn", Thông tin khoa học TDTT.

2. Trịnh Trung Hiếu (1994) "Huấn luyện thể thao", NXB TDTT Hà Nội. 3. Lu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (1995) "Sinh lý học TDTT", NXB TDTT Hà Nội.

4. Nguyễn Danh Thái (1997) "Bóng bàn hiện đại", NXB TDTT Hà Nội. 5. Nguyễn Danh Thái - Vũ Thành Sơn (1999) "Bóng bàn", NXB TDTT Hà Nội.

6. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), "Lý luận và phơng pháp TDTT" NXB TDTT Hà Nội.

7. Nguyễn Xuân Sinh (1999) "Phơng pháp nghiên cứu khoa học TDTT", NXB TDTT Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Văn (1987) "Phơng pháp toán học thống kê", NXB TDTT Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12 14 tỉnh phú thọ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w