X :xuất khẩu M : nhập khẩu
5. Tự do hoá tài chính
VIỆT NAM VÀ NGUY CƠ DÍNH BẪY TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI Bẫy tự do hoá thương mạ
Bẫy tự do hoá thương mại
Bẫy tự do hoá thương mại là khái niệm để chỉ ra nguy cơ sau khi mở cửa thị trường, tự do hoá mậu dịch, những nước đi sau sẽ không còn cơ hội chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá.
+ Từ sau khi gia nhập WTO, cơ cấu công nghiệp của Việt Nam chậm thay đổi, thâm hụt mậu dịch tăng vọt, nhiều ngành công nghiệp của Việt Nam bị bóp chết, 5 năm sau khi gia nhập WTO, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm hơn, lạm phát cao và diễn biến phức tạp, nhập siêu tăng, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế giảm từ bậc 59 (2010) xuống còn 75 (2012), nạn thất nghiệp tăng, và nợ công liên tục tăng nhanh.
a/ Khái niệm:
b/ Thực trạng ở Việt Nam hiện nay:
+ Nổi bật là mô hình thương mại Việt-Trung: Việt Nam chủ yếu xuất khẩu
nguyên liệu thô (dầu thô, cao su, thủy sản, …) sang Trung Quốc, giá trị gia tăng kém. Trong khi đó, nhập khẩu chủ yếu hàng tinh chế (hàng công nghiệp chế tạo, thiết bị linh kiện). Như vậy sẽ đe dọa nền công nghiệp Việt Nam, một số lĩnh vực không cạnh tranh được, sẽ teo tóp dần.
Quá trình bãi bỏ bảo hộ cho ngành ô tô
Bảng: Thuế nhập khẩu ô tô đối với các nước ASEAN
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Thuế 83% 83% 83% 70% 70% 60% 50% 35% 20% 10% 0
(Nguồn: - Bài viết: Thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc sẽ giữ nguyên mức 83% http://
www.baomoi.com/Thue-nhap-khau-o-to-nguyen-chiec-se-giu-nguyen-muc-83/145 /3063806.epi
- Báo Sài Gòn giải phóng http://www.sggp.org.vn/congnghiepkt/2013/10/330767/) )
+ Năm 2012 cả nước có 400 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, có công suất thiết kế đạt 458.000 chiếc/ năm, trong đó 47% công suất thuộc về các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Năm 2010, các doanh nghiệp đã lắp ráp được 112.000 xe các loại, đến năm 2012 chỉ còn
72.749 chiếc. Trong khi đó, chỉ cần giảm xuống 50% vào 2014, một số mẫu xe nhập khẩu đã có thể cạnh tranh ngang ngửa với xe lắp ráp trong nước. Càng hạ thuế nhập khẩu xuống thấp thì xe nhập khẩu càng tăng sức cạnh tranh, sản xuất trong nước sẽ gặp khó khăn. Đến năm 2015, thuế nhập khẩu ô tô từ các nước ASEAN sẽ giảm xuống còn 0-5% và đến năm 2018, các bảo lưu của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ chấm dứt, Việt Nam sẽ phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của nền kinh tế thị trường và phải được các đối tác công nhận. Lúc đó, các nhà đầu tư nước ngoài cũng sẽ có tính toán của họ và khả
năng họ rút khỏi Việt Nam là không thể loại trừ.
+ Việc giảm thuế trong ASEAN và ASEAN+ sẽ khuyến khích cơ cấu lại ngành hay bắt buộc các nhà sản xuất với sản lượng nhỏ và chi phí đơn vị lớn ra khỏi ngành
Quốc gia nào có dữ trự lớn => có khả năng điều tiết tỷ giá => tuỳ vào mục đích kinh tế mà sẽ có chính sách tỷ giá phù hợp.
Nếu quốc gia giảm dự trữ => không có khả năng điều tiết tỷ giá hiện tại. Ví dụ: Chính sách đồng nhân dân tệ yếu của Trung Quốc,
nhờ có dự trữ ngoại hối lớn mà họ có thể để đồng nhân dân tệ yếu trong một thời gian dài. Điều này gây ra bất lợi với nhiều quốc gia, đặc biệt là Mĩ.