CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Các yếu tố cơ bản của Luật công chức Điều 2: Phạm vi điều chỉnh của Luật
Điều 3: Tranh chấp địa vị của công chức Phần A: CÁC ĐIỀU KIỆN BỔ NHIỆM
Chương A: CÁC TIÊU CHUẨN VÀ HẠN CHẾ TRONG BỔ NHIỆM Điều 4: Quốc tịch
Điều 5: Không thực hiện nghĩa vụ quân sự Điểu 6: Điều kiện về tuổi
Điều 7: Điều kiện về sức khỏe
Điều 8: Phạm tội hay đang liên quan đến tòa án Điều 9: Từng bị sa thải vì vi phạm kỷ luật
Điều 10: Thời gian đáp ứng các điều kiện bổ nhiệm
Điều 11: Bổ nhiệm có kế hoạch vào các vị trí trống trong công vụ Điều 12: Cách thức bổ nhiệm vào các vị trí trống
Điều 13: Cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm
Điều 14: Thông báo về việc bổ nhiệm vào các vị trí trống Chương C: BỔ NHIỆM
Điều 15: Những yêu cầu bắt buộc trong bổ nhiệm
Điều 16: Thẩm quyền bổ nhiệm và các loại hình bổ nhiệm Điều 17: Thông báo về hoạt động bổ nhiệm
Điều 18: Hợp đồng công vụ
Điều 19: Tuyên thệ - đảm đương công việc Điều 20: Hủy bỏ bổ nhiệm
Điều 21: Bổ nhiệm lại
Điều 22: Bậc của người được bổ nhiệm Điều 23: Hồ sơ nhân sự của công chức
PHẦN B: NGHĨA VỤ - NHỮNG ĐIỀU CẤM – HẠN CHẾ - TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN
Chương A: NGHĨA VỤ CỦA CÔNG CHỨC Điều 24: Trung thành với Hiến pháp
Điều 25: Tuân thủ pháp luật
Điều 26: Liên quan đến bí mật quốc gia Điều 27: Tư cách đaọ đức của công chức Điều 28: Tình trạng tài chính
Điều 29: Giờ làm việc
Điều 30: Nhiệm vụ của công chức
Chương B: CÁC ĐIỀU CẤM ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC Điều 31: Làm việc cho tư nhân và đựơc trả lương
Điều 32: Tham gia vào các công ty
Chương C: ĐỐI VỚI VIỆC THAM GIA CÁC CÔNG VIỆC KHÔNG PHÙ HỢP VÀ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC
Điều 33: Công việc không phù hợp với Văn phòng Quốc hội Điều 34: Luật sư
Điều 35: Làm thêm một công viêc nữa Chương D: CÁC HẠN CHẾ
Điều 36: Hạn chế trong mâu thuẫn lợi ích Điều 37: Hạn chế trong thời kỳ sinh con Chương E: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN Điều 38: Trách nhiệm công dân
PHẦN C: QUYỀN LỢI CỦA CÔNG CHỨC Chương A: ỔN ĐỊNH CÔNG VIỆC
Điều 39: Quyền được ổn định công việc và các trường hợp ngoại lệ Điều 40: Quyền được ổn định công việc trong thời gian tập sự Chưong B: LƯƠNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
Điều 41: Quyền được hưởng lương và khiếu nại liên quan đến lương Điều 42: Thời điểm trả lương
Điều 43: Trường hợp trả lương không đúng thời điểm Điều 44: Các quy định về vệ sinh và an toàn trong lao động Chưong C: CÁC QUYỀN CƠ BẢN
Điều 45: Quyền tự do ngôn luận
Điều 48: Quyền tham gia vào Công đoàn và quyền đình công Chương D: ĐÀO TẠO NHÂN SỰ
Điều 47: Đào tạo trong công vụ Chương E: NGHỈ PHÉP
Điều 48: Quyền được nghỉ phép Điều 49: Chấp nhận cho nghỉ phép
Chương F: CÁC TRƯỜNG HỢP NGHỈ KHÁC
Điều 50: Quyền được nghỉ trong những trường hợp đặc biệt Điều 51: Nghỉ không lương
Điều 53: Đối với những công chức phải thực hiện bổn phận gia đình Chương G: NGHỈ DƯỠNG BỆNH
Điều 54: Quyền được nghỉ dưỡng bệnh
Điều 55: Các trường hợp được nghỉ dưỡng bệnh Điều 56: Thủ tục nghỉ dưỡng bệnh
Điều 57: Chăm sóc sức khỏe và chi phí tang lễ
Chương H: CÁC TRƯỜNG HỢP NGHỈ ĐẶC BIỆT Điều 58: Nghỉ để đi học
Điều 59: Nghỉ vì mục đích giáo dục và nghiên cứu khoa học Điều 60: Nghỉ để tham dự kỳ kiểm tra.
Chương I: KHEN THƯỞNG VỂ TINH THẦN Điều 61: Tuyên dương – Huy chương
Điều 62: Cách thức công bố và trao giải thưởng Điều 63: Sự hài lòng
Điều 64: Thưởng cho thực hiện các dự án, các nghiên cứu hoặc các khóa học PHẦN D: THAY ĐỔI TRẠNG THÁI TRONG CÔNG VỤ
Chương A: THAY ĐỔI TRẠNG THÁI Điều 65: Thay thế
Điều 66: Bố trí lại công việc Điều 67: Thuyên chuyển Điều 68: Biệt phái
Chương B: THAY ĐỔI TRẠNG THÁI – BỐ TRÍ LẠI CÔNG VIỆC
Điều 69: Bố trí lại công việc từ ngạch này sang ngạch khác cùng cấp độ trong cùng một ngành
Điều 70: Bố trí lại công việc từ ngạch này sang ngạch khác ở cấp độ cao hơn trong cùng một ngành
Điều 71: Thủ tục bố trí lại công việc
Điều 72: Bố trí lại công việc sang một ngành ở cấp độ cao hơn trong một bộ khác hoặc một tổ cơ quan tổ chức có tư cách pháp nhân công pháp
Mục 73: Thực hiện bổ trí lại công việc Mục 74: Điều khoản đặc biệt
Chương C: PHÂN LOẠI VỊ TRÍ CÔNG VIỆC THEO NGÀNH, NGẠCH VÀYÊU CẦU TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI TỪNG VỊ TRÍ
Điều 75: Phân loại các vị trí công việc theo ngành
Điều 76: Các vị trí công việc trong một ngành và các yêu cầu tiêu chuẩn
Điều 77: Các vị trí công việc trong một ngạch và yêu cầu tiêu chuẩn, và nhiệm vụ của các vị trí công việc đó
Điều 78: Các ngạch mang tính liên bộ Điều 78: Các vị trí công việc theo bậc
Chương D: THĂNG TIẾN – NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU Điều 80: Đánh giá để thăng tiển
Điều 81: Thời gian thăng tiến Điều 82: Hệ thống thăng tiến
Điều 83: Các tiêu chí đánh giá để thăng tiến Điều 84: Người đứng đầu các đơn vị
Điều 85: Lựa chọn người đứng đầu các vụ và các tổ chức độc lập Điều 86: Danh sách công chức
Điều 87: Dánh sách những người đựơc thăng tiến
Điều 88: Thời gian phục vụ công vụ tính đến trước khi được thăng tiến
Điều 89: Kiểm tra tính hợp pháp và hiệu lực của danh sách những người được thăng tiến Điều 90: Các trường hợp đặc biệt đăng ký vào danh sách những người đựơc thăng tiến Điều 91: Những trường hợp không được đăng ký vào danh sách những người được thăng tiến
Điều 92: Xóa tên khỏi danh sách những người được thăng tiến Điều 93: Thiếu sót trong thực hiện thăng tiến
Điều 94: Tham khảo ý kiến của những người không được thăng tiến Điều 95: Các chức danh mang tính danh dự
Điều 97: Thay thế người đứng đầu đơn vị
Điều 98: Công nhận chức danh người đứng đầu đơn vị Chương E: RỜI CÔNG VỤ TẠM THỜI
Điều 99: Bối cảnh rời công vụ tạm thời Điều 100: Rời công vụ tạm thời do ốm đau
Điều 101: Rời công vụ tạm thời do xóa bỏ vị trí việc làm đó Điều 102: Lương trong thời gian rời công vụ tạm thời
Chương F: ĐÌNH CHỈ - CHẤM DỨT THỰC THI CÔNG VỤ Điều 103: Các việc cần phải làm khi đình chỉ công vụ
Điều 104: Chấm dứt thực thi công vụ
Điều 105: Các việc cần làm sau khi đình chỉ công vụ PHẦN E: CÁC QUY ĐỊNH KỶ LUẬT
MỤC A: VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ CÁC HÌNH THỨC XỦ LÝ KỶ LUẬT Chương A: VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Điều 106: Định nghĩa vi phạm kỷ luật
Điều 107: Các vi phạm kỷ luật
Điều 108: Áp dụng các nguyên tắc và quy định của Luật Hình sự Chương B: CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT
Điều 109: Các hình thức xử lý kỷ luật
Chương C: CÁCH THỨC XỬ LÝ KỶ LUẬT Điều 110: Cách thức xử lý kỷ luật
Điều 111: Mối quan hệ giữa các vi phạm kỷ luật và các hình thức xử lý kỷ luật Điều 112: Phạm vi của các vi phạm kỷ luật
Điều 113: Hủy bỏ trách nhiệm kỷ luật
Điều 114: Mối quan hệ giữa cách thức xử lý kỷ luật và cách thức xử lý hình sự Điều 115: Tính bị xử lý độc lập của các vi phạm kỷ luật
Chương D: CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN XỬ LÝ KỶ LUẬT Điều 116: Các cơ quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật
Điều 118 : Thẩm quyền của các cơ quan xử lý kỷ luật cao nhất
Điều 119: Thẩm quyền của Ban giám đốc các cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân công pháp
Điều 120: Thẩm quyền của Hội đồng Công vụ Điều 121: Hội đồng Nhà nước
Điều 122: Hội đồng xử lý kỷ luật liên cơ quan hoặc liên ngành MỤC B: THỦ TỤC XỬ LÝ KỶ LUẬT
Chương A: CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC XỬ LÝ KỶ LUẬT Điều 123: Các quy định về thủ tục xử lý kỷ luật
Điều 124: Tham khảo ý kiến của Hội đồng công vụ
Điều 125: Tham khảo thủ tục xử lý kỷ luật và hậu quả của việc xử lý kỷ luật Chương B: ĐIỂU TRA SƠ BỘ VÀ KIỂM TRA KỸ LƯỠNG
Điều tra sơ bộ
Điều 126: Điều tra sơ bộ
Điều 127: Tiến hành kiểm tra kỹ lưỡng Điều 128: Điều tra các vi phạm kỷ luật Điều 129: Các hoạt động điều tra Điều 130: Thanh tra
Điều 131: Nhân chứng
Điều 132: Ý kiến các chuyên gia
Điều 133: Kiểm tra thông tin liên quan đến công chức vi phạm kỷ luật Điều 134: Các việc phải làm sau khi điều tra
Chương C: GIẢI TRÌNH
Điều 135: Triệu tập đương sự đến để giải trình Điều 136: Giải trình
Chương D: THỦ TỤC XỬ LÝ KỶ LUẬT TẠI HỘI ĐỒNG CÔNG VỤ Điều 137: Quyết định ngày xử lý kỷ luật
Điều 138: Những khó khăn và thách thức đối với thành viên của Hội đồng công vụ Chương E: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỂ THỦ TỤC XỬ LÝ KỶ LUẬT
Điều 139: Thông báo đến đương sự Điều 140: Xem xét bằng chứng Điều 141: Ra quyết định kỷ luật
Chương F: TRƯỜNG HỢP XỬ LÝ KỶ LUẬT OAN SAI Điều 142: Phản kháng với các quyết định kỷ luật oan sai Điều 143: Xem xét lại kỷ luật
Điều 144: Quyền đòi bồi thường
Chương G: THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT VÀ BÃI BỎ CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT
Điều 145: Thi hành quyết định kỷ luật Điều 146: Bãi bỏ các hình thức kỷ luật Điều 147: Phí thi hành kỷ luật
PHẦN F: HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG CÔNG VỤ Chương A: HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG CÔNG VỤ Điều 148: Lý do huỷ bỏ hợp đồng công vụ Chương B: TỰ NGUYỆN RỜI CÔNG VỤ Điều 149: Tự nguyện rời công vụ
Chương C: BỊ TƯỚC QUYỀN LÀM VIỆC TRONG NỀN CÔNG VỤ Điều 150: Bị tước quyền làm việc trong nền công vụ do phạm tội hình sự
Điều 151: Bổ nhiệm lại vào công vụ đối với những trường hợp đã bị tước quyền Điều 152: Tước quyền làm việc trong nền công vụ do mất quốc tịch
Chương D: RỜI CÔNG VỤ
Điều 153: Các nguyên nhân rời công vụ
Điều 154: Rời công vụ vì các lý do thương tật về cơ thể hoặc về tinh thần
Điều 155: Rời công vụ do xoá bỏ vị trí công việc đang được công chức đảm nhiệm Điều 156: Rời công vụ do đến đến tuổi qui định và hoàn thành 35 năm công tác PHẦN G: CÁC CƠ QUAN HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Điều 158: Các loại cơ quan và thẩm quyền Điều 159: Thành lập cơ quan
Điều 160: Cơ cấu tổ chức
Điều 161: Bổ nhiệm các thành việc Điều 162: Nhiệm kỳ hoạt động Điều 163: Hoạt đông
Điều 164: Kháng nghị đến Hội đồng công vụ xét xử thứ 2 Chương B: UỶ BAN GIÁM ĐINH SỨC KHOẺ
Điều 165: Phân loại các Uỷ ban giám đinh sức khỏe Điều 166: Uỷ ban giám định sức khoẻ cấp 1 và cấp 2 Điều 167: Uỷ ban xét bồi thường
Điều 168: Uỷ ban giám định sức khoẻ đặc biệt PHẦN H: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Điều 169: Xây dựng các vị trí trong một bậc Điều 170: Quy định về các vấn đề đặc biệt Điều 171: Uỷ ban sức khoẻ