CH 3(CH2)7CH = CH(CH2)7COOH B CH 3(CH2)6CH = CH(CH2)8COOH

Một phần của tài liệu 800 câu hỏi trắc nghiệm đủ các thể loại ôn thi đại học môn hóa (Trang 107)

C 2H5 2H5 2H5 6H

A. CH 3(CH2)7CH = CH(CH2)7COOH B CH 3(CH2)6CH = CH(CH2)8COOH

C. CH3(CH2)4CH = CH(CH2)9COOH D. CH3(CH2)8CH = CH(CH2)6COOH E. CH3(CH2)9CH = CH(CH2)5COOH. Câu 17: Cho các hợp chất: Cl X1: CH3 - CH X2: CH3 - C - OCH = CH2 Cl O X3: CH3 - C - O - CH2 - CH = CH2 O X4: CH3 - CH2 - CH - Cl X5: CH3 - C - O - CH3 OH O

Nếu thuỷ phân các hợp chất trên trong môi tr−ờng kiềm thì hợp chất nào tạo ra sản phẩm có khả năng cho phản ứng tráng g−ơng

A. X2 B. X1, X2 C. X1, X3, X5D. X1, X2, X4 E. X1, X2, X3, X4. D. X1, X2, X4 E. X1, X2, X3, X4.

* Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đồng đẳng mạch hở X1, X2 đều chứa các nguyên tố C, H, O. Cả X1, X2 đều không có phản ứng tráng g−ơng, không tác dụng với natri, chỉ có phản ứng với dd NaOH ở áp suất và nhiệt độ cao.

Câu 18:

X1, X2 thuộc loại hợp chất gì:

A. X1: este, X2: anđehit B. X1: este, X2: xeton

C. X1: anđehit, X2: xeton D. X1, X2 đều là este E. Kết quả khác.

Câu 19:

Đốt cháy m gam X phải cần 8,4 lít O2 (đktc) thu đ−ợc 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Vậy công thức phân tử của X1, X2 phải có dạng:

A. CnH2n-2O4 B. CnH2nO2

C. CnH2nO4 D. CnH2n-4O2 E. Kết quả khác.

Câu 20:

Khối l−ợng mol phân tử trung bình của hỗn hợp là:

A. 74 B. 60 C. 46 D. 88 E. Kết quả khác.

Câu 21:

Để điều chế axit benzoic C6H5 - COOH (chất rắn trắng, tan ít trong n−ớc nguội, tan nhiều trong n−ớc nóng) ng−ời ta đun 46g toluen C6H5 - CH3 với dd KMnO4 đồng thời khuấy mạnh liên tục. Sau khi phản ứng kết thúc khử

KMnO4 còn d−, lọc bỏ MnO2 sinh ra, cô cạn bớt n−ớc, để nguội rồi axit hoá dd bằng HCl thì C6H5COOH tách ra, cân đ−ợc 45,75g. Hiệu suất phản ứng là:

A. 45% B. 50% C. 75% D. 89% E. Kết quả khác.

Câu 22:

Muốn trung hoà dd chứa 0,9047g một axit cacboxylic (A) cần 54,5 ml dd NaOH 0,2M. (A) không làm mất màu dd Br2. CTCT (A) là:

A. C6H4(COOH)2 B. C6H3(COOH)3 C. CH3C6H3(COOH)2 D. CH3 - CH2COOH E. Kết quả khác.

Câu 23:

Cho các dd chứa các chất sau:

X1: NH2; X2: CH3 - NH2

X3: CH2 - COOH; X4: HOOC - CH2 - CH2 - CH - COOH

NH2 NH2

X5: NH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH - COOH NH2

Dung dịch nào làm giấy quì tím hoá xanh: A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4

C. X2, X5 D. X1, X5, X4 E. Kết quả khác.

Cho 7,2g ankanal A phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 sinh ra muối axit B và 21,6g bạc kim loại. Nếu cho A tác dụng với H2/Ni, to thu đ−ợc r−ợu đơn chức C có mạch nhánh. CTCT (A) là:

A. (CH3)2CH - CHO B. (CH3)2CH - CH2 - CHO C. CH3 - CH2 - CH2CHO D. CH3 - CH(CH3) - CH2 - CHO

Một phần của tài liệu 800 câu hỏi trắc nghiệm đủ các thể loại ôn thi đại học môn hóa (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)