Phổ tán xạ năng lượng ti aX (EDS)

Một phần của tài liệu Oxi hóa Stiren trên xúc tác Mg-(Ni, Cu)-Al Hidrotanxit (Trang 46)

Thành phần nguyên tố bề mặt mẫu xúc tác hiđrotanxit Mg-(Ni, Cu)-Al được

phân tích bằng phương pháp EDS. Phổ EDS của các mẫu đưa ra ở phần phụ lục. Bảng 3.3 liệt kê phần trăm nguyên tố Mg, Al, Ni, Cu, O, C của các mẫu ghi ở cùng điều kiện. Kết quả cho thấy thành phần nguyên tố của các mẫu xúc tác tương ứng công thức dự kiến được thiết lập [18,28,35]. Phần trăm nguyên tử của Al thay đổi

rất ít phù hợp với sự cố định Al3+ trong công thức dự kiến. Trong khi đó, phần trăm

nguyên tử của đồng, niken và magie thay đổi tương ứng với công thức dự kiến. Như vậy, có sự thay thế của ion Cu2+ và ion Ni2+ cho ion Mg2+ vào mạng tinh thể

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chuyên ngành Hóa dầu

37

hiđrotanxit [17,35,39,44]. Tỉ lệ phần trăm nguyên tử của mẫu hiđrotanxit Mg-Cu-Al

gần giống với tỉ lệ lý thuyết cho thấy sự phân bố đồng nhất của mỗi kim loại trong cấu trúc mạng tinh thể của các mẫu hiđrotanxit.

Bảng 3.3 Kết quả phân tích thành phần nguyên tố bề mặt của các mẫu hiđrotanxit Mg-(Ni, Cu)-Al bằng EDS

Mẫu Công thức dự kiến Thành phần nguyên tử (%) Mg-Cu-Al hiđrotanxit THC01 Mg0.63Cu0.07Al0.3(OH)2(CO3)0.15xH2O THC02 Mg0.56Cu0.14Al0.3(OH)2(CO3)0.15xH2O THC03 Mg0.49Cu0.21Al0.3(OH)2(CO3)0.15xH2O THC04 Mg0.42Cu0.28Al0.3 (OH)2(CO3)0.15xH2O THC05 Mg0.35Cu0.35Al0.3(OH)2(CO3)0.15xH2O Mg Cu Al C O 17,2 1,8 7,3 6,1 67,2 16,0 3,6 7,8 11,1 61,1 12,1 6,0 6,9 10,2 63,4 11,9 7,0 7,5 10,6 62,4 9,9 9,8 7,4 10,1 62,1

Mg-(Ni, Cu)-Al hiđrotanxit

THNC Mg0.7Ni0.2Cu0.1Al0.3(OH)2(CO3)0.15xH2O THN02 Mg0.5Ni0.2Al0.3(OH)2(CO3)0.15xH2O

Mg Ni Cu Al C O

8,9 4,8 2,8 3,4 15,2 62,1 10,9 3,2 - 5,6 13,7 66,1 Để xem xét đến vị trí của các anion cacbonat, nhóm hiđroxit bề mặt trong lớp brucite, các mẫu xúc tác được tiến hành ghi phổ hồng ngoại.

Một phần của tài liệu Oxi hóa Stiren trên xúc tác Mg-(Ni, Cu)-Al Hidrotanxit (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)