2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây
5.2 Điểm mạnh của bài nghiên cứu
Tổng hợp đầy đủ các lý thuyết trước đây, nền tảng lý thuyết vững chắc.
Đưa ra các biến đại diện cụ thể đo lường được
Thu thập dữ liệu tốt :BCTC, thuyết minh, bảng khảo sát chặt chẽ
5.3.Hạn chế của bài nghiên cứu
Việc sử dụng biến phụ thuộc nhị phân cho ra kết quả yếu, kết quả chỉ là có hoặc không phòng ngừa rủi ro. Có nghĩa là, một công ty phòng ngừa rủi ro 1% hay 100% thì rủi ro của nó cũng được xử lý như nhau là có phòng ngừa, ngược lại là không. Mô hình logit không cho thấy được mức độ quan tâm đến rủi ro của các công ty có phòng ngừa
Việc nghiên cứu dựa trên khảo sát để thu thập dữ liệu cũng gặp phải các khó khăn như tỷ lệ phản hồi thấp, mức độ quan tâm đến rủi ro không khảo sát được.
Nhóm 2– Cao học K23 Trang 31
Tuy có phân biệt giữa hai công ty có hoặc không phòng ngừa rủi ro nhưng không cho thấy được tính hiệu quả của phòng ngừa rủi ro.
Nhóm 2– Cao học K23 Trang 32
PHỤ LỤC
Phụ lục A. Câu hỏi khảo sát
CÂU HỎI KHẢO SÁT
1. Công ty của bạn có quản trị rủi ro tài chính không? (LƯU Ý: Có thể chọn nhiều câu trả lời) a) Có, chúng tôi quản lý tất cả các loại rủi ro tài chính (tiền tệ, lãi suất và rủi ro về giá). b) Có, nhưng chúng tôi chỉ quản trị rủi ro lãi suất.
c) Có, nhưng chúng tôi chỉ quản trị rủi ro tiền tệ. d) Có, nhưng chúng tôi chỉ quản trị rủi ro về giá. e) Không, chúng tôi không quản trị rủi ro tài chính.
LƯU Ý: Nếu công ty bạn có quản trị rủi ro tài chính, vui lòng trả lời toàn bộ các câu hỏi sau. Nếu công ty của bạn không quản trị rủi ro tài chính, vui lòng tiếp tục trả lời từ câu 5.
2. Những công cụ nào sau đây được sử dụng như một công cụ quản trị rủi ro tiền tệ trong công ty bạn?
LƯU Ý: Có thể chọn nhiều công cụ. Nếu một vài công cụ dưới đây được sử dụng ở công ty của bạn, vui lòng đánh dấu X và xếp loại tầm quan trọng của nó trong chiến lược quản lý rủi ro. Những công cụ bạn không sử dụng, đừng đánh dấu.
Công cụ Sử
dụng
Tầm quan trọng từ 1-3 (1 ít quan trọng, 2 quan trọng, 3 rất quan trọng) 1. Phòng ngừa tự nhiên
2. Kết hợp cấu trúc tiền tệ của tài sản và nợ phải trả (Ví dụ như nợ bằng ngoại tệ)
3. Hợp đồng kỳ hạn Tiền tệ 4. Hợp đồng giao sau Tiền tệ 5. Hợp đồng hoán đổi Tiền tệ
6. Hợp đồng Quyền chọn tiền tệ - cổ phiếu giao dịch 7. Hợp đồng Quyền chọn tiền tệ OTC
8. Cấu trúc phái sinh (Vd: Hoán đổi tiền tệ)
9. Chứng khoán lai (Vd: trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi) 10. Phòng ngừa hoạt động (Đa dạng hóa kinh doanh quốc tế – kinh
doanh 1 phần ở nước ngoài) 11. Các công cụ khác. Vui lòng ghi rõ!
3. Những công cụ nào sau đây được sử dụng như một công cụ quản trị rủi ro lãi suất trong công ty bạn?
LƯU Ý: Có thể chọn nhiều công cụ. Nếu một vài công cụ dưới đây được sử dụng ở công ty của bạn, vui lòng đánh dấu X và xếp loại tầm quan trọng của nó trong chiến lược quản lý rủi ro. Những công cụ bạn không sử dụng, đừng đánh dấu.
Công cụ Sử
dụng
Tầm quan trọng từ 1-3 (1 ít quan trọng, 2 quan trọng, 3 rất quan
trọng) 1. Kết hợp kỳ hạn của tài sản và Nợ phải trả
2. Hợp đồng kỳ hạn Lãi suất 3. Hợp đồng giao sau Lãi suất 4. Hợp đồng hoán đổi Lãi suất
5. Hợp đồng quyền chọn lãi suất cổ phiếu 6. Hợp đồng quyền chọn lãi suất OTC
7. Cấu trúc phái sinh (Vd: vốn, hoán đổi,..)
8. Chứng khoán lai (Vd: trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi) 9. Các công cụ khác. Vui lòng ghi rõ!
4. Những công cụ nào sau đây được sử dụng như một công cụ quản trị rủi ro về giá trong công ty bạn?
LƯU Ý: Có thể chọn nhiều công cụ. Nếu một vài công cụ dưới đây được sử dụng ở công ty của bạn, vui lòng đánh dấu X và xếp loại tầm quan trọng của nó trong chiến lược quản lý rủi ro. Những công cụ bạn không sử dụng, đừng đánh dấu.
Nhóm 2– Cao học K23 Trang 33
dụng trọng, 2 quan trọng, 3 rất quan trọng) 1. Phòng ngừa tự nhiên
2. Quản lý Tài sản và Nợ phải trả 3. Hợp đồng kỳ hạn Hàng hóa 4. Hợp đồng giao sau Hàng hóa 5. Hợp đồng hoán đổi Hàng hóa 6. Hợp đồng quyền chọn Hàng hóa 7. Hợp đồng quyền chọn Hàng hóa OTC
8. Cấu trúc phái sinh (kết hợp hoán đổi, giao sau và quyền chọn) 9. Đa dạng hóa kinh doanh thông qua sáp nhập, mua lại, và kết hợp kinh doanh khác
10. Các công cụ khác. Vui lòng ghi rõ!
LƯU Ý: Chúng tôi muốn hỏi tất cả những người tham gia cuộc khảo sát, những người quản lý công ty cũng như không quản trị rủi ro tài chính, để hoàn thành các phần sau của câu hỏi (vui lòng cung cấp dữ liệu liên quan đến kinh doanh năm trước).
5. Tỷ lệ cổ phiếu của công ty thuộc quyền sở hữu của nhà quản lý? (vd. 23%) ________%
6. Các nhà quản lý có quyền chọn mua cổ phiếu thường của công ty không?
a) Có b) Không
7. Giá trị sổ sách của Nợ dài hạn của công ty bạn là bao nhiêu?
Nợ dài hạn
8. Giá trị sổ sách của Tổng nợ của công ty bạn là bao nhiêu?
Tổng nợ
9. Giá trị sổ sách của Tổng vốn chủ sở hữu của công ty bạn là bao nhiêu?
Tổng vốn chủ sở hữu
10. Giá trị sổ sách của Tổng tài sản của công ty bạn là bao nhiêu?
Tổng tài sản
11. Giá trị sổ sách của Tổng tài sản ngắn hạn của công ty bạn là bao nhiêu?
Tổng tài sản ngắn hạn
12. Giá trị sổ sách của Tiền và chứng khoán ngắn hạn của công ty bạn là bao nhiêu?
Tiền và chứng khoán ngắn hạn
13. Chi phí lãi vay của công ty bạn là bao nhiêu?
Chi phí lãi vay
Nhóm 2– Cao học K23 Trang 34
Thu nhập trước lãi và thuế
15. Chi phí nghiên cứu và phát triển là bao nhiêu?
Chi phí nghiên cứu và phát triển
16. Tổng doanh thu bán hàng của công ty bạn là bao nhiêu?
Tổng doanh thu bán hàng
17. Giá trị đầu tư vào tài sản dài hạn và vốn hoạt động của công ty bạn là bao nhiêu?
Đầu tư vào tài sản dài hạn
18. Giá trị lợi nhuận sau lãi và thuế (thu nhập ròng của chủ sở hữu)?
Thu nhập ròng
19. Giá trị của các khoản tín dụng thuế đầu tư của công ty bạn?
Tín dụng thuế đầu tư
20. Giá trị lỗ hoạt động ròng chuyển sang?
Lỗ hoạt động ròng chuyển sang
21. Tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận sau thuế được phân phối thông qua cổ tức (tỷ lệ chi trả cổ tức) cho chủ sở hữu?
Tỷ lệ chi trả cổ tức %
22. Cổ phiếu công ty bạn có được niêm yết trên thị trường chứng khoán không?
a) Có b) Không
23. Công ty bạn có được xếp hạng tín dụng bởi cơ quan xếp hạng hay không?
a) Có b) Không
24. Vui lòng ước lượng (ít nhất là khoảng) tỷ lệ nắm giữ cổ phần của công ty bạn được sở hữu bởi:
a) Nhà nước ___________%
b) Cổ đông chính ___________%
c) Cổ đông thiểu số ___________%
25. Giá trị danh nghĩa của chứng khoán phái sinh mà công ty của bạn hiện đang nắm giữ trong danh mục đầu tư là bao nhiêu? (ví dụ 1,2 triệu Euro)
____________________________________?
Nhóm 2– Cao học K23 Trang 35
Ngành:
(trường hợp công ty bạn hoạt động trong nhiều lĩnh vực, đánh dấu những lĩnh vực cần thiết để mô tả công ty bạn)
1. Nông nghiệp và lâm nghiệp 2. Thủy sản
3. Khai thác khoáng sản 4. Sản xuất
5. Năng lượng (khí, điện, nước) 6. Xây dựng
7. Thương mại (sỉ và lẻ)
8. Ngành công nghiệp phục vụ (nhà hàng & khách sạn) 9. Vận chuyển và kho
10. Truyền thông
11. Trung gian tài chính và dịch vụ tài chính khác 12. Bất động sản
13. Khác. Vui lòng điền thông tin!
Công ty bạn thành lập được: 1. ≤ 5 năm 2. 6 – 10 năm 3. 11 – 15 năm 4. 16 – 20 năm 5. Trên 20 năm Số nhân viên: 1. 250 – 350 2. 351 – 450 3. 451 – 550 4. 551 – 650 5. 651 – 750 6. > 751
27. CÂU HỎI VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI
Giới tính a) Nam b) Nữ Tuổi a) 20-25 b) 26-35 c) 36-45 d) 46-55 e) 56-65 f) Trên 65 Giáo dục a) Phổ thông b) Cao đẳng c) Cử nhân d) Thạc sĩ e) Tiến sĩ
Nhóm 2– Cao học K23 Trang 36
_____________________________________
Bạn có tham dự các khóa học về quản trị rủi ro không?
a) Có b) Không Vị trí và bộ phận bạn làm việc? Vị trí ________________________________________________________________________ Phòng ban ________________________________________________________________________
TÊN CÔNG TY (câu hỏi này không bắt buộc):
______________________________________
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Allayannis, G., Ofek, E., 2001. Exchange rate exposure, hedging, and the user of foreign currency derivatives. Journal of Interna-tional Money and Finance 20 (2), 273–296
Bessembinder, H., 1991. Forward contracts and firm value: investment incentive and contracting effects. The Journal of Financial and Quantitative Analysis 26 (4), 519–532.
Gay, G.D., Nam, J., 1998. The underinvestment problem and corporate derivatives use. Financial Management 27 (4), 53–69.
Getzy, C., Minton, B.A., Schrand, C., 1997. Why firms use currency derivatives. The Journal of Finance 52 (4), 1323–1354.
Graham, J.R., Smith Jr., C.W., 1996. Tax incentives to hedge. The Journal of Finance 54 (6), 2241–2262.
Haushalter, D.A., Heron, R.A., Lie, E., 2002. Price uncertainty and corporate value. Journal of Corporate Finance: Contracting, Governance and Organization 8 (3), 271–286.
Haushalter, G.D., 2000. Financing policy, basis risk, and corporate hedging: evidence from oil and gas producers. The Journal of Finance 55 (1), 107–152.
Jensen, C.M., Smith Jr., C.W., 1985. Stockholder, manager, and creditor interests: application of agency theory. In: Altman, E.I., Subrahmanyam, M.G. (Eds.), Recent Advances in Corporate Finance. Irwin, Homewood, IL, pp. 93–131.
Jensen, M., Meckling, W., 1976. Theory of the firm managerial behaviour, agency cost and capital structure. Journal of Financial Economics 3 (4), 305–360.
MacMinn, R.D., Han, L.M., 1990. Limited liability, corporate value, and the demand for liability insurance. The Journal of Risk and Insurance 57 (4), 581–607.
Mayers, D., Smith Jr., C.W., 1987. Corporate insurance and the underinvestment problem. Journal of Risk and Insurance 54 (1), 45–54.
Nhóm 2– Cao học K23 Trang 37
Studies 13 (1), 127–153.
Minton, B.A., Schrand, C., 1999. The impact of cash flow volatility on discretionary investment and the cost of debt and equity financing. Journal of Financial Economics 54 (3), 423–460.
Smith, C.W., Stulz, R.M., 1985. The determinants of firms hedging policies. Journal of Financial and Quantitative Analysis 20 (4), 391–405.