Bởi vì điện áp của lƣới điện là tín hiệu không thể điều khiển khi bộ micro-inverter đã hòa vào lƣới, do công suất của bộ micro-inverter là không đáng kể so với lƣới. Vì vậy mà cách duy nhất để điều khiển hoạt động của bộ micro-inverter là điều khiển dòng điện của nó khi chảy vào lƣới. Tuy nhiên cũng cần phải chú ý rằng điện áp đầu ra của bộ micro-inverter phải lớn hơn điện áp lƣới để đảm bảo dòng điện luôn chạy từ bộ micro-inverter vào lƣới [16].
Trong phần cứng của bộ micro-inverter ta chọn bộ lọc là loại LCL nhƣ hình 5-13 và có hàm truyền đạt từ điện áp ngõ ra khâu nghịch lƣu đến dòng điện ra nhƣ sau :
(5.20)
Hình 5-13 : bộ lọc LCL.
Ta nhận thấy rằng muốn điều khiển dòng điện chảy vào lƣới thì ta cần điều khiển điện áp đầu ra của khâu nghịch lƣu. Nhƣ đã trình bày ởchƣơng 2 thì điện áp này có thể đƣợc điều khiển bởi 2 thông số, một là điện áp DC ngõ vào khâu nghịch lƣu, hai là tỉ số điều biến độ rộng xung sin hóa ma. Phần điều khiển bộboost đã trình bày phƣơng pháp điều khiển ổn định điện áp ra, nên phần này không dùng VDC để điều khiển dòng điện lƣới, vì vậy tỉ số điều biến ma đƣợc sử dụng. Và sơ đồ điều khiển đƣợc cho bởi hình sau:
Hình 5-14 : Sơ đồ khối điều khiển dòng điện lƣới.
Trong sơ đồ trên ta thấy khâu giới hạn để đảm bảo dòng điện luôn chảy vào lƣới. Và bộđiều khiển đƣợc sử dụng là bộđiều khiển PI với hàm truyền nhƣ sau :
(5.21)
Do điện áp ra khâu nghịch lƣu khá phức tạp nên các thông số kp và TI thƣờng đƣợc hiệu chỉnh để đạt đƣợc kết quả tốt nhất. Việc số hóa các thành phần tỉ lệ và tích phân cũng đƣợc thực hiện nhƣ bộđiều khiển PID của bộ boost.
ma’ Itham chiếu Ilƣới ma - + Điều khiển PI Giới Nghịch lƣu hạn SPWM
CHƢƠNG VI
THIẾT KẾ GIAO TIẾP TRUYỀN THÔNG