4. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT VÀ ƯỚC LƯỢNG CỦA NGUYÊN TẮC PHI TUYẾN TÍNH TAYLOR
4.2. TÍNH TUYẾN TÍNH CHỐNG LẠI TÍNH PHI TUYẾN TÍNH
Trong ước lượng của mô hình phi tuyến tính, điều đó rất quan trọng để kiểm tra liệu rằng hành vi của chính sách tiền tệ trong một quốc gia cụ thể thật sự có thể được mô tả bởi nguyên tắc phi tuyến tính Taylor. Điều này ngụ ý rằng cần thực hiện kiểm định tính tuyến tính chống lại mô hình STR.43 Giả thuyết H0 của tính tuyến tính là H0: η=0 chống lại là H1: η>0. Tuy nhiên mô hình LSTR1 không và mô hình LSTR2 cũng không xác định được dưới giả thuyết H0 này, chúng ta chỉ có thể xác định dưới một mô hình thay thế khác. Terasvirta (1998) và van Dijk et al. (2002) thể hiện rằng vấn đề mới nhận biết này có thể giải quyết bằng hàm chuyển đổi gần đúng với bậc 3 Taylor- chuỗi khai triển xoay quanh giả thuyết H0. Sự lấy gần đúng này, sau một vài sự đơn giản hóa và tham số hóa lại, chúng ta có sự hồi quy phụ sau đây: it=β’0zt + β’1tst + β’2tst2 + β’3tst3 + ε* t , t=1,….,T, (16) Với ε* t=εt + ω’ztR (η, c, st ), với phần dư R (η, c, st ), và zt= (1,’ t)’ với ’ t là một vector (h*1) của các biến giải thích. Hơn nữa, βj=γj, với j là một hàm của ω và c. Giả thuyết tuyến tính của H0 trở thành H01: β1= β2= β3=0, giả thuyết thay thế chống lại nhau H11: “Có ít nhất một βj≠0, j=1,2,3”. Một kiểm định LM có thể sử dụng để dò xét giả thuyết này bởi vì dưới giả thuyết H01,
ε*
t=εt. Kết quả phân phôi gần đúng là với 3h bậc tự do dưới giả thuyết H0.44 Nếu tính tuyến tính bị bác bỏ , chúng tôi có thể tiến hành việc ước lượng của mô hình phi tuyến tính. Nhưng, hàm chuyển tiếp có nên dùng hay không? Sự quyết định giữa mô hình LSTR1 và mô hình LSTR2 có thể thực hiện từ một dãy giả thuyết H0 sau dựa trên hồi quy phụ (16): H02: β3=0; H03: β2=0| β3=0;và H04: β1=0| β3= β2=0. Granger và Terasvirta (1993) cho thấy nguyên tắc quyết định thực hiện như sau : nếu p-value từ việc từu chối giả thuyết H03 là trường hợp thấp nhất, chọn mô hình LSTR2, trường hợp khác, chọn mô hình LSTR1.