C. trùng với phương truyền sóng D vuông góc với phương truyền sóng.
A. 4 B 7 C.5 7 D
THI TỐT NGHIỆP ĐAI HỌC CAO ĐẲNG CÁC NĂM LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 6.1. (TN 2007): Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ
A.Hδ (tím) B. Hβ (lam) C. Hγ(chàm) D. Hα (đỏ)
Câu 6.2. (TN 2007). Lần lượt chiếu hai bức xạcó bước sóng λ1= 0,75 μm , λ2 = 0,25µm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 = 0,35 µm . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạλ1 B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. C. Chỉ có bức xạλ2 D. Cả hai bức xạ
Câu 6.3. (TN 2007): Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là A.hf = A + 2mv02max B. hf = A – (1/2)mv02max
C. hf = A + (1/2)mv02max D. hf + A = (1/2)mv02max
Câu 6.4. (TN 2007): Công thóat êlectron ra khỏi một kim lọai A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h =
6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim lọai đó là
A. 0,295 µm B. 0,300 µm C. 0,250 μm D. 0,375 µm
Câu 6.5. (TN 2008): Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì :
A.ε2 > ε1 > ε3. B. ε3> ε1> ε2. C. ε1> ε2> ε3. D. ε2> ε3> ε1.
Câu 6.6. (TN 2008): Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là λ0 = 0,30 µm. Biết hằng số Plăng h =
6,625.10-34 J.s và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của êlectrôn khỏi bề
mặt của đồng làA.6,625.10-19 J. B. 6,265.10-19 J. C. 8,526.10-19 J. D. 8,625.10-19 J.
Câu 6.7. (TN 2008): Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrôn quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại
A. có hướng luôn vuông góc với bề mặt kim loại.
B. có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
C. có giá trị từ0 đến một giá trị cực đại xác định.
D. có giá trị không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
Câu 6.8. (TN 2008): Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ)
thì A.f1 > f3 > f2. B. f2 > f1 > f3. C. f3 > f1 > f2. D. f3 > f2 > f1
Câu 6.9. (TN 2008): Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tửhiđrô (H), dãy Banme có A. tất cả các vạch đều nằm trong vùng hồng ngoại.
B. tất cả các vạch đều nằm trong vùng tử ngoại.
C. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại. D. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là Hα, Hβ, Hγ, Hδ, các vạch còn lại thuộc vùng hồng ngoại.
Câu 6.10. (TN 2008): Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng. B. hóa năng được biến đổi thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi thành điện năng. D. quang năngđược biến đổi thành điện năng.
Câu 6.11. (TN 2009):Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng A. huỳnh quang. B. tán sắc ánh sáng. C. quang – phát quang. D. quang điện trong.
Câu 6.12. (TN 2009):Quang điện trởđược chế tạo từ
A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp.
C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém được chiếu sáng thích hợp.
D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 6.13. (TN 2009): Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Biết hằng số Plăng là 6,625.10-
34
J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s. Giới hạn quang điện của đồng là:
A. 0,3µm. B. 0,90µm. C. 0,40µm. D. 0,60µm.
Câu 6.14. (TN 2009): Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn
quang điện 0,36µm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng:
A. 0,24 µm. B. 0,42 µm. C. 0,30 µm. D. 0,28 µm.
Câu 6.15. (TN 2009): Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
Trang 84
D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
Câu 6.16. (TN 2010)Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần sốf, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏhơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
D. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
Câu 6.17. (TN 2010)Biết hằng sốPlăng là 6,625.10-34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s.
Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạcó bước sóng 0,6625 µm là
A. 3.10-18 J. B. 3.10-20 J. C. 3.10-17 J. D. 3.10-19 J.
Câu 6.18. (TN 2010)Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 µm. Biết hằng sốPlăng h = 6,625.10-
34
J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Công thoát êlectron khỏi kim loại này là A. 2,65.10-19 J. B. 2,65.10-32 J. C. 26,5.10-32 J. D. 26,5.10-19 J.
Câu 6.19. (TN 2010)Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang - phát quang. B. quang điện trong. C. phát xạ cảm ứng. D. nhiệt điện.
Câu 6.20. (TN 2014) Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,68.10-19J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.1014 Hz và bức xạ(II) có bước sóng 0,25m thì
A. bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện. B. cả hai bức xạ(I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện.
C. cả hai bức xạ(I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện.
D. bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 6.21. (TN 2014) Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,40m. Phôtôn của ánh sáng này
mang năng lượngA. 4,97.10-18J. B. 4,97.10-20J. C. 4,97.10-17J.. D. 4,97.10-19J.
Câu 6.22. (TN 2014) Theo quan điệm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A.Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
B.Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần. C.Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D.Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 6.23. (TN 2014) Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng 121,8 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹđạo M về quỹ đạo L. nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng 656,3 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹđại M về quỹđạo K, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng
A. 534,5 nm B. 95,7 nm C. 102,7 nm D. 309,1 nm
Câu 6.24. (CĐ 2007): Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là λ0 = 0,50µm. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0,35 μm, thì động năng ban đầu cực đại
của êlectrôn (êlectron) quang điện là
A. 1,70.10-19 J. B. 70,00.10-19 J. C. 0,70.10-19 J. D. 17,00.10-19 J.
Câu 6.25. (CĐ 2007): Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch thứ
nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217µm,
vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563µm . Bước sóng của vạch quang phổ thứ
hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M →K bằng
A. 0,1027 µm . B. 0,5346 µm . C. 0,7780 µm . D. 0,3890 µm .
Câu 6.26. (CĐ 2007): Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số
Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J . Giới hạn
quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 µm. B. 0,22 µm. C. 0,66. 10-19 µm. D. 0,66 µm.
Câu 6.27. (CĐ 2007):Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn (êlectron) quang điện
A. không phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.
B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích.
C. không phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt.
D. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích
Câu 6.28. (CĐ 2007): Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết
độ lớnđiện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-
19
C; 3.108m/s; 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
Trang 85
A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV.
Câu 6.29. (CĐ 2007):Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn
sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2 (với λ < λ2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ
A. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1 .
B. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2 .
C. hai ánh sáng đơn sắc đó. D. mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2 .
Câu 6.30. (ĐH 2007): Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng
lượng En = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 µm. B. 0,4860 µm. C. 0,0974 µm. D. 0,6563 µm.
Câu 6.31. (ĐH 2007): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các
êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
A. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.
B. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần.
C. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần.
D. công thoát của êlectrôn giảm ba lần.
Câu 6.32. (ĐH 2007): Phát biểu nào là sai?
A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn. C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 6.33. (ĐH 2007): Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.
C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
Câu 6.34. (ĐH 2007): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
A. 0,4625.10-9 m. B. 0,6625.10-10 m. C. 0,5625.10-10 m. D. 0,6625.10-9 m.
Câu 6.35. (ĐH 2007): Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức
xạ có bước sóng λ1 = 0,26 µm và bức xạ có bước sóng λ2= 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn
quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với v2 = 3v1/4. Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt
này là
A. 1,45 µm. B. 0,90 µm. C. 0,42 µm. D. 1,00 µm.
Câu 6.36. (CĐ 2008): Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt
thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một
hiệu điện thế gọi là hiệu điện thế hãm. Hiệu điện thế hãm này có độ lớn
A. làm tăng tốc êlectrôn (êlectron) quang điện đi về anốt. B. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.
C. không phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện.
D. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.
Câu 6.37. (CĐ 2008): Gọi λα và λβ lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ của
dãy Banme (Balmer), λ1là bước sóng dài nhất của dãy Pasen (Paschen) trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λα , λβ , λ1 là
A. λ1 = λα - λβ . B. 1/λ1 = 1/λβ – 1/λα C. λ1 = λα+ λβ . D. 1/λ1 = 1/λβ+ 1/λα
Câu 6.38. (CĐ 2008): Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10-
19
C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng
lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014 Hz. D. 6,542.1012 Hz.
Câu 6.39. (CĐ 2008): Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất
tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi
trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng của phôtôn có bước
sóng λ2 bằng
Trang 86
Câu 6.40. (CĐ 2008): Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước
sóng 0,485 µm thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc ánh
sáng trong chân không c = 3.108 m/s, khối lượng nghỉ của êlectrôn (êlectron) là 9,1.10-31 kg và vận tốc ban
đầu cực đại của êlectrôn quang điện là 4.105 m/s. Công thoát êlectrôn của kim loại làm catốt bằng
A. 6,4.10-20 J. B. 6,4.10-21 J. C. 3,37.10-18 J. D. 3,37.10-19 J.
Câu 6.41. (ĐH 2008): Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron).
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 6.42. (ĐH 2008): Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim
loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu
chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. (V1 + V2). B. V1 – V2. C. V2. D. V1.
Câu 6.43. (ĐH 2008): Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch
quang phổ trong dãy Laiman là 1và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng của
vạch quang phổ H trong dãy Banme là
A. (1 + 2). B. 1 21 2 1 2 . C. (12). D. 1 2 1 2
Câu 6.44. (ĐH 2008): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc
ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện
tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz.
Câu 6.45. (ĐH 2008): Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N
là
A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m.
Câu 6.46. (ĐH 2008): Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau
đâu là sai?
A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn
(êlectron) quang điện thay đổi
B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích
thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm.