Tính toán cho các phương án

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp ngành hệ thống điện Mạc Văn Mạo (Trang 39)

B. PHƯƠNG Á N2

3.2.2 Tính toán cho các phương án

a.Phương án 1.

 Tính vốn đầu tư cho thiết bị. Ta có: V1 = VB1 + VTBPP1

- Máy biến áp tự ngẫu có công suất 160 MVA, cấp điện áp cao 220 kV có giá thành: VB = 11,1.109 đồng; KB = 1,4.

- Máy biến áp hai cuộn dây có công suất 80 MVA, có: + Với cấp điện áp 110 kV có 110

B

V = 3,12.109 đồng; 110

B

K = 1,5. Vậy nên đầu tư máy biến áp phương án 1 là:

VB1= 2.1,4.11,1.109 + 2.1,5.3,12.109 = 40,44.109 đồng. Theo sơ đồ nối điện phương án 1:

- Bên phía 220 kV có 10 mạch máy cắt, giá mỗi mạch là 4,2.109 đồng. - Bên phía 110 kV có 13 mạch máy cắt, giá mỗi mạch là 1,8.109 đồng. - Bên phía 10,5 kV có 2 mạch máy cắt, giá mỗi mạch là 0,9.109 đồng. Do đó: VTBPP1 = (10.4,2+13.1,8 + 2.0,9).109 = 67,2.109 đồng.

Vậy vốn đầu tư cho phương án 1:

V1 = 40,44.109 + 67,2.109 = 107,64.109đồng.

 Tính phí tổn vận hành hàng năm.

Khấu hao về vốn và sửa chữa lớn với định mức khấu hao là akh=6,4% và avh=2,0%

P1 = (akh + avh).V1 =(6,4%+2,4%).107,64.109 =9,04176.109 đồng. Chi phí do tổn thất điện năng hàng năm gây ra:

P2 = 1000. 8456,71.103 = 8,45671.109 đồng. Phí tổn vận hành hàng năm của phương án 1:

PI = P1 + P2 = 9,04176.109 + 8,45671.109 = 17,49847.109 đồng.

b.Phương án 2.

 Tính vốn đầu tư cho thiết bị. Ta có: V1 = VB1 + VTBPP1

SVTH: Mạc Văn Mạo – Đ4H3 Trang 30 - Máy biến áp tự ngẫu có công suất 250 MVA, cấp điện áp cao 220 kV có giá thành: VB = 13,68.109 đồng; KB = 1,4.

- Máy biến áp hai cuộn dây có công suất 80 MVA, có: + Với cấp điện áp 220 kV có 220 B V = 5,4.109 đồng; 110 B K = 1,4. + Với cấp điện áp 110 kV có 110 B V = 3,12.109 đồng; 110 B K = 1,5 Vậy nên đầu tư máy biến áp phương án 2 là:

VB1= 2.1,4.13,68.109 + 1,4.5,4.109 + 1,5.3,12.109 = 50,544.109 đồng. Theo sơ đồ nối điện phương án 2:

- Bên phía 220 kV có 11 mạch máy cắt, giá mỗi mạch là 4,2.109 đồng. - Bên phía 110 kV có 12 mạch máy cắt, giá mỗi mạch là 1,8.109 đồng. - Bên phía 10,5 kV có 2 mạch máy cắt, giá mỗi mạch là 0,9.109 đồng. Do đó: VTBPP1 = (11.4,2+12.1,8 + 2.0,9).109 = 69,6.109 đồng.

Vậy vốn đầu tư cho phương án 2:

V1 = 50,544.109 + 61,2.109 = 120,144.109đồng.

 Tính phí tổn vận hành hàng năm.

Khấu hao về vốn và sửa chữa lớn với định mức khấu hao là akh=6,4% và avh=2,0%

P1 = (akh + avh).V1 =(6,4%+2,4%).120,144.109 =10,09201.109 đồng Chi phí do tổn thất điện năng hàng năm gây ra:

P2 = 1000. 15948,7.103 = 15,9487.109 đồng. Phí tổn vận hành hàng năm của phương án 1:

PII = P1 + P2 = 10,09201.109 + 15,9487.109 = 26,04071.109 đồng.

c.Tổng kết 2 phương án.

Ta có bảng tổng kết về mặt kinh tế như sau:

Bảng 3.1 Tổng kết kết quả tính toán kinh tế các phương án

Phương án Vốn đầu tư

(109 đồng)

Phí tổn vận hành (109 đồng)

1 107,64 17,49847

SVTH: Mạc Văn Mạo – Đ4H3 Trang 31

KẾT LUẬN:

- Cả hai phương án đều tương đương nhau về kĩ thuật.

- Về kinh tế thì phương án 1 có tổng vốn đầu tư thấp, chi và hàm chi phí hàng năm nhỏ hơn so với phương án 2.

- Phương án 1 có chi phí vận hành hàng năm ít hơn. Vì vậy chọn phương án 1 làm phương án tối ưu.

SVTH: Mạc Văn Mạo – Đ4H3 Trang 32

CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

Chương tính toán dòng điện ngắn mạch nhằm phục vụ cho việc lựa chọn các khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua như máy cắt điện, dao cách ly, kháng điện, thanh dẫn, thanh góp, cáp ...

Để tính được dòng điện ngắn mạch, trước hết ta chọn điểm ngắn mạch tính toán, rồi lập sơ đồ thay thế, tính điện kháng các phần tử, chọn các đại lượng cơ bản.Từ đó ta tính được dòng ngắn mạch.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp ngành hệ thống điện Mạc Văn Mạo (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)