Thanh toán bằng ủy nhiệm thu (UNT)

Một phần của tài liệu Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng (Trang 29 - 34)

. Hai liên UNC và 1 liên giấy báo Có gửi NHNN bên thụ hưởng (mở TKTG bên NH

3.Thanh toán bằng ủy nhiệm thu (UNT)

3.1. Nếu người mua và người bán có TK cùng NH. cùng NH.

Nợ 4211 (Đơn vị mua)

Có 4211 (Đơn vị bán) Xử lý chứng từ:

+ 1 liên UNT dùng làm chứng từ ghi Nợ TK 4211 và ghi Có TK 4211.

+ 2 liên UNT dùng làm chứng từ báo Nợ và báo Có.

3.2. Nếu người mua và người bán có TK tại 2 NH khác (hai NH khác nhưng cùng hệ thống (b1), hai khác (hai NH khác nhưng cùng hệ thống (b1), hai NH khác có tham gia thanh toán bù trừ (b2), hai NH khác không tham gia thanh toán bù trừ thanh toán qua NHNN (b3))

* Tại NH bên mua:

Kiểm tra các chứng từ nhận từ NH bên bán: Nợ 4211 (đơn vị mua)

Có 5211, 5111 (b1) Có 5012 (b2)

Có 1113 (b3)

* Tại NH bên bán:

- Khi nhận được các chứng từ do NHNN hoặc NH bên mua gởi đến dùng 4 liên UNT đã lưu trước đây để đối chiếu, nếu đúng và các chứng từ khác đều hợp lệ thì hạch toán: Nợ 5212, 5112 (b1) Nợ 5012 (b2) Nợ 1113 (b3) Có 4211 (đơn vị bán)

- Trường hợp chuyển tiền đi khác NH thì KH phải trả phí chuyển tiền. Các khoản thu này ghi vào thu dịch vụ thanh toán và phải tách riêng phần thuế GTGT để hạch toán:

Nợ 4211, 1011 …

Có 711 (thu dịch vụ thanh toán) Có TK thuế GTGT (4531)

- Xử lý chứng từ tương tự như trường hợp UNC.

3.3. Trường hợp TKTG người mua không đủ số dư số dư

NH bên mua theo dõi và xử lý phạt theo quy định. Số tiền phạt chuyển cho đơn vị bán tùy theo từng trường hợp:

Nợ 4211, 5012 …

Có 4211 (số tiền phạt chậm trả đơn vị bán)

* Tại NHNN trong trường hợp b3 thì xử lý tương tự như UNC.

Một phần của tài liệu Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng (Trang 29 - 34)