Chương 3 HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP so SÁNH TƯ TÙ TRONG THƠ VI THÙY LINH

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp so sánh tu từ trong thơ vi thùy linh (Trang 25)

có khi lại sử dụng như một phương tiện biêu hiện hoặc kêt hợp cả biêu hiện lẫn tạo hình. Vi Thùy Linh luôn làm mới mô hình so sánh bằng cách đảo trật tự câu trúc so sánh một cách linh hoạt, khéo léo, đê tạo ra mô hình mới mang cá tính “Linh”.

Chương 3 HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP so SÁNH TƯ TÙ TRONG THƠ VITHÙY LINH THÙY LINH

3.1.So sánh tu từ góp phần thế hiện vẻ đẹp hình ảnh người phụ nữ

3.1.1. Hình ảnh người phụ nữ trong tình yêu lứa đôi

3.1.1.1. Vẻ đẹp thuần khiết, giản dị, nữ tính của người phụ nữ

Người con gái trong thơ Vi Thùy Linh có một vẻ đẹp thuần khiết, giản dị, nữ tính làm hấp dẫn đối phương. Đó là vẻ đẹp hài hòa giữa bề ngoài và nội tâm bên trong:

“Em xinh đẹp như vùng đất mới

Giấc mơ dưới đáy đại dương lấp lánh trên bờ tóc”

(Say nắng)

Trong câu thơ trên tác giả đã sử dụng phép so sánh “như”. “Em”- Người con gái ở vế A với “vùng đất mới” ở vế B, cơ sở của sự so sánh là cụm tính từ “xinh đẹp”.

Vùng đất mới ở đây có thế là vùng đất đẹp, màu mờ, phì nhiêu, tươitốt. Đây là vùng đất thơ mộng nhưng hết sức giản dị, đời thường mà thiên nhiên đã ban tặng. Nhân vật em được nhà thơ ví như một vùng đất mới cho ta thấy vẻ đẹp của người con gái hiện lên hết sức giản dị, đời thường nhưng tràn trề sức sống. Đó là vẻ đẹp hết sức tự nhiên, thơ mộng, cần được đối phương khám phá, chiếm lĩnh và chinh phục. Qua việc so sánh này, người đọc có thê hình dung được đây là một cô gái xinh đẹp, cái đẹp của sự tươi non, mới lạ căng tràn sức sống.

Vẻ đẹp của người phụ nữ không chỉ mới lạ, căng tràn sức sống mà còn “chín ” khi vào độ đẹp nhât của tuôi thanh xuân:

-“Tôi như ôi chín” (Mùa đông cuối cùng) - “Em - thân thê trái chín (Mặt trời phôi thai) - “Em như bâng lúa chín (Sinh ngày 4 tháng 4)

“Ôi chín”, “trái chín” “bông lúa chín” đều là những thức quà, những trái quả, những sản vật lương thực hết sức bình dị, dân dã của làng quê Việt Nam. Tất cả đã vào độ chín, mùi hương thơm lan tỏa ngào ngạt, cần lắm những bàn tay cần mẫn thu hoạch của một mùa bội thu thắng lợi. Vậy mà vẻ đẹp của “Em” (vế A) lại được so sánh như “oi

chín, trái chín, bông lúa chín ” (vê B) càng làm cho người đọc hình dung được, người con gái có một vẻ đẹo rất đồi tự nhiên, đời thường, giản dị, vẻ đẹp ấy dã đạt đến độ chín. Độ chín chính là độ tuôi xuân đẹp nhất của người con gái. Vẻ đẹp của người phụ nữ căng tràn, kết hợp với mùi hương quyến rũ của mình như mời gọi các chàng trai chiếm lĩnh, chinh phục mình.

Người con gái trong thơ Vi Thùy Linh không những đẹp ở tuổi thanh xuân căng tràn chín đở mà còn đẹp ở độ tuối dậy thì, mới lớn và đang còn ngây ngô:

“Em như hạt mầm rơi xuông phù sa”

(Bài ca sô phận)

“Hạt mầm” là vế B gợi ra sự đâm chồi, nảy nở, sinh sôi, phát triển khi được ấp ủ trong mảnh đất phù sa. So sánh nhât vật trữ tình “em ” như “hạt mầm rơi xuống phù sa ”

gợi cho ta hình dung đây là một cô thiếu nữ xinh đẹp, mới lớn, trắng trong. Trong buôi đầu khi bắt gặp tình yêu mới chớm nở của đời mình, người thiếu nữ đã ấp ủ hi vọng và đã trao cho anh bằng tình yêu chân thành của cuộc đời mình mà không hề gian dối... giống như hạt mầm rơi xuống phù sa cần được bao bọc, chở che.

3.1.1.2. Người phụ nữ luôn chủ động, táo bạo trong tình yêu

Trong tình yêu nỗi nhớ chi phối mọi thứ, khiến cho người con gái đã chủ động, táo bạo đi tìm kiếm hạnh phúc của đời mình:

“Em mong mỏi

(Người dệt tầm gai) vế A là nhân vật “Em ”

được so sánh với vế B “tội đồ nông nối”, vế B giúp người đọc nhận ra được, tội đồ tức là một người bất chấp mọi thứ, phá đi mọi khuôn khổ đê tìm đến mục đích. Em - người con gái trong bài thơ cũng vậy, khi mà mong mỏi, chờ đợi mà tình yêu không đáp lại, họ cũng giống như một tồi đồ nông nôi, bất châp mọi thứ, mọi khô ải đê đi tìm tình yêu đích thực của đời mình. Qủa thực đây không phải là người con gái rụt rè, bẽn lẽn, nhút nhát, chờ đợi trong câm lặng nữa mà đã trở thành một cô thiếu nữ luôn trong tâm thế chủ động chứ không bao giờ bị động. Đó là một người con gái táo bạo, mạnh mẽ trong tình yêu, mang cá tính rât riêng trong thơ Linh.

Nhân vật “em ” trong thơ Vi Thùy Linh cũng có nét giống với người con gái trong thơ Xuân Quỳnh, bởi hai nữ thi sĩ cũng đều nồng nàn đắm say trong tình yêu: “Sông không hiêu nối mình Sóng tìm ra tận bề”

Hay:

“Ớ ngoài kia đại dương Hàng trăm con sóng nhỏ Con nào chăng tới bờ Dù muôn vời cách trở”

(Sóng - Xuân Quỳnh)

3.1.1.3.Vẻ đẹp thủy chung, son sắt, đợi chờ của người phụ nữ

Người con gái trong thơ Vi Thùy Linh mang trong mình phâm chất cao đẹp bởi sự thủy chung son sắt, mong mỏi chờ đợi người mình yêu. Đó là sự đợi chờ trong câm lặng, buồn đau, vô vọng nhưng có lúc vẫn chan chứa niềm hi vọng.

“Emngười dệt tầm gai Em nhẫn nại chắt chiu từng niềm vui Nhưng lại gặp rất nhiều nồi khổ Truân chuyên đè lên thanh thản Ôi trái ngược nhừng sợi tầm gai”

(Ngitời dệt tầm gcii)

sánh đồng nhất với vế B “người dệt tầm gai”.

“Người dệt tầm gai” là hình ảnh mang ý nghĩa biêu tượng, là cách nói rất riêng mang đậm dấu ấn thơ Vi Thùy Linh.

Nhà thơ đã dựa vào truyện cô tích của nhà văn Andecxen. Truyện kê răng, đê giải cứu những người anh bị mụ dì ghẻ biến thành ngồng, thì nàng công chúa Liza xinh đẹp đã im lặng trong sáu năm trời, lấy những sợi tầm ma ở nghĩa địa chuốt vào chảy máu, đan dệt mười hai chiêc áo đê giải thoát cho những người anh của mình trở về làm người. Nhà thơ đă lấy tứ đó sạng tạo ra hình ảnh sợi tầm gai, cho nó có ý nghĩa biêu hình, biếu cảm. Người dệt tầm gai, bạn đọc rất dễ hình dung đây là một người con gái đang âm thầm nhẫn nại, chắt chiu đan từng những sợi gai trong im lặng. Vậy tác giả đã đồng nhất em là người dệt tầm gai, cho ta thấy được sự hi sinh, chờ đợi người mình yêu của cô gái. Đó là sự nhẫn nại, chắt chiu dệt chiếc áo hạnh phúc từ nỗi buồn nỗi cô đơn. Người phụ nữ tin rằng sự đợi chờ người mình yêu sẽ được đền đáp xứng đáng. Sự hi sinh và chờ đợi của cô thực chất là để người mình yêu của mình trở về làm khô đi những giọt nước mắt bằng đôi môi ngọt ngào của anh:

“Ngày dài hơn mùa về đi anh

Cài then tiếng khóc của em bằng đôi môi anh.”

3.1.1.4.Người con gái luôn tôn vinh, trân trọng người mình yêu.

Có thê nói, trên thi đàn văn học Việt Nam hiếm thấy một tác giả nào lại tôn vinh người đàn ông đến mức tuyệt vời và thành thật như nhà thơ Vi Thùy Linh.

“Anh - Matador chính hiệu Lao vào đấu trường nguy hiểm Tấm vải đỏ thành cờ thắng trận Lưng anh lưng em lưng sóng.”

(Bản đồ tình yêu)

Đây là mô hình so sánh khuyết thiếu (A-B) dễ dàng gợi sự liên tưởng, suy luận, hình dung cho người đọc. vế A là “Anh” được so sánh với vế B “Matador chính hiệu”.

Matador thực chất là một đấu sĩ bò tót với sức lực dũng mãnh, thân hình khỏe mạnh đang lao vào đấu trường chiến đấu và chinh phục với chú bò tót hung hăng, dừ tợn.

So sánh Anh với Matador giúp ta hình dung được chàng trai này là một đấu sĩ mạnh mẽ, dũng cảm, can trường với một tinh thần quả cảm chiến đấu hết mình nơi chiến trường khắc nghiệt. Người con gái thế hiện thái độ, tôn vinh, ngưỡng mộ người yêu mình. Đó là mẫu hình đàn ông đích thực, là điếm tựa vững chắc cho cuộc đời người phụ nữ.

Người phụ nữ không chỉ coi người đàn ông của mình là một đấu sĩ dũng cảm, khỏe mạnh mà có khi còn cao cả, thánh thiện và là tất cả của cuộc đời:

“Anh là Ivara-là tât cả- và cũng là người đàn ông trân tục” (Bài ca sô phận)

Có thế nói, người phụ nữ trong thơ Vi Thùy Linh đã dành tất cả trái tim, sự sống của mình cho tình yêu thì mới có thế tôn vinh người đàn ông mà mình yêu đến thế. vế A, đối tượng được đem ra so sánh là “Anh” được so sánh với nhiều vế B: Bị - ‘7vara”; B2 -

“tất cả”\ B3 - “người đàn ông trần tục”. Hai vê được so sánh thông qua từ so sánh “là”. Đầu tiên, cô gái ví người yêu của mình với Ivara. Ivara thực chất là đấng toàn năng, có khả năng điều khiến được mọi trái tim. Cô gái đă tôn sùng người yêu của mình là một vị thánh cao cả ban phát ánh sáng tình yêu sưởi ấm trái tim em. Nhưng thánh thiện, cao cả vẫn chưa đủ, cô gái một lần nữa coi người yêu của mình là tất cả. Như vậy, người đàn ông có vai trò rất quan trọng, họ chính là nguồn sống, là niềm vui hạnh phúc mà bất kì người con gái nào cũng mong ước và muốn vươn tới. Nhưng so sánh như vậy người phụ nữ nhận thấy một điều rằng người đàn ông của đời mình quá xa lạ, khó có thế với đến được. Cho nên, anh không chỉ là đấng toàn năng, là tất cả mà anh còn chính là người đàn ông trần tục. Như vậy anh chính là người rất đỗi bình thường, luôn hiện hừu trên cuộc đời này và có mặt mọi lúc mỗi khi em cần.

Mô hình so sánh “là”, một vế A được so sánh với nhiều vế B, làm tăng tính tò mò, liên tưởng, suy luận cho người đọc, giúp cho nhà thơ truyền tải được hết vai trò của người đàn ông trong tình yêu đôi lứa. Đó là sự tôn vinh bằng cả trái tim chân thành của người phụ nữ dành cho người mình yêu.

Kẻ thù trong thơ Linh không phải là nam quyền, cường quyền hay thần quyền. Mà nó chính là sự giả dối, ươn hèn khiến cho con người đánh mất đi tình yêu đẹp mà bấy lâu hai người đã gây dựng và vun đắp.

“Họ bảo em, đừng đi nừa, không tìm được đâu Những dấu chân biến mất nhanh Vì người đàn ông

đôi thay như biên cả.”

(Dấu vết)

Người con gái trong bài thơ yêu người mình yêu bằng cả trái tim. Cho nên khi người đàn ông của mình rời xa, người phụ nữ với đôi chân tê cóng nhỏ bé, đã chạy trong đêm để đi tìm dấu vết của tình yêu, đế rồi cuối cùng nhận ra một sự thật nghiệt ngã là người đàn ông của mình gian dôi thay đôi như biên cả.

“Biên cả” ở vế B, chỉ vùng biển rộng, có độ sâu lớn, có lúc dữ dội từng đợt sóng, nhưng lại có lúc êm ả. Tác giả ví sự thay đôi của “người đàn ông” ở vê A với biên cả, cho ta thây chàng trai này lòng dạ thay đôi không thê biêt và đo được, lúc thế này, lúc lại thế khác. Người đàn ông không kiên định, đễ dàng thay đôi như biên cả ngoài đại dương kia. Họ không đáp lại sự chân thành, thành thật trong tình yêu mà người con gái dành cho mình. Đó chính là bản chất giả dối, phụ bạc của anh trong tình yêu.

3.1.1.6.Vẻ đẹp của sự khao khát bản năng, chứa chan tính dục.

Thơ Vi Thùy Linh miêu tả người tình trong không gian xa cách, mà xa cách thì không chỉ là nhớ, cao hơn nồi nhớ là thèm khát, một nồi thèm khát chứa chan nhục cảm. Cảnh làm tình ở nhiều mức độ khác nhau được Linh chuyển hóa vào thi ca với tất cả sự nồng nhiệt, náo nức, thành thực không giả bộ. Hôn là sự khát khao và mong mỏi đầu tiên của người phụ nữ. Hôn là cách thế hiện sự say mê, nồng nhiệt trong tình yêu và đồng thời nó chính là cánh cửa mê li màu nhiệm nhất quy định những cung bậc sau đó của quá trình yêu.

“Những làn môi đỏ đòi hôn như dâu tây đòi nước và ảnh sảng” (Hãy phủ thơ khăp thế giới em)

Có thê nói, những làn môi đở của những cặp đôi tình nhân chính là biêu tượng cho sự đắm say trong tình yêu, những làn môi ấy ở vế A lại được so sánh với vế B “dâu tây

đòi nước và ánh sáng”, gợi ra một sự liên tưởng, tưởng tượng độc đáo. Hình ảnh những quả dâu tây đỏ muốn có những dòng nước tưới mát làm cho mình bóng loáng hơn, đở hơn, đẹp hơn cũng giống như làn môi của cặp tình nhân kia đòi hôn đế khát khao dâng hiến cho nhau những nụ hôn ngọt ngào đắm say trong hạnh phúc. Nụ hôn làm cho tình yêu đẹp hơn, đắm say hơn cũng giống như dòng nước sẽ làm cho những quả dâu tây đẹp hơn, bóng hơn. Do vậy mà người con gái trong thơ Vi Thùy Linh lúc nào cũng mong muốn chiếm lĩnh được đôi môi anh đế cho những nụ hôn ấy làm xua tan đi những mệt mỏi trong con người em:

“Tưởng tượng môi anh là những hạt mưa dính vào cơ thê em”

(Đi mita)

Linh đã từng khăng định: “Nụ hôn giải tỏa mọi mệt nhọc, buồn phiền và hờn dôi. Khi họ cài then tiêng khóc của nhau băng những nụ hôn thì đó không phải là sự đỏng lại mà là mở ra một thế giới”. [14]

Cánh cửa của thiên đường hôn khiến ta liên tưởng đến những nụ hôn e ấp, kín đáo nhưng lại rất mãnh liệt. Chàng trai trong thơ Xuân Diệu đã mượn hình ảnh sóng biếc đê trao cho em những nụ hôn chân thành, nồng nhiệt:

“Anh xin làm sóng biếc Hôn mãi cát vàng em Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đêm mãi mãi Đà hôn rồi, hôn lại Đen tan cả đất trời Anh mới thôi dào dạt.”

(Biên - Xuân Diệu)

Trước đây, định nghĩa tình yêu được nêu ra một cách bóng bấy, tế nhị như tình yêu là sự rung động giữa trái tim hai người khác giới... nhưng đối với Linh thì tình yêu là những gì gần gũi, đời thường, là khao khát bản năng của con người:

“Tình yêu như uyên ương hỏa thân trong mưa” (Tìm thấy)

Câu thơ trên đã sử dụng mô hình so sánh đê làm nôi bật quan niệm vê tình yêu trong thơ Vi Thùy Linh, vế A là “Tình yêu” được so sánh với vế B “hỏa thân trong mưa”, vế B giúp ta liên tưởng đến một cặp đôi uyên ương hạnh phúc đang dâng hiến cho nhau tất cả tình yêu nồng nàn, say đắm trong một không gian rừng mưa lăng mạn. Họ trao cho nhau mọi thứ từ nụ hôn đến cái ôm và trao cho nhau những gì quý giá nhất của cuộc đời mình. Tình yêu lại được ví như đôi uyên ương trong mưa gợi cho ta thấy tình yêu là một khái niệm không hề xa lạ, nó rất gần gũi đời thường. Tình yêu là sự dâng hiến cho nhau giữa hai người cả về thế xác lẫn tinh thần trong một không gian lãng mạn, công khai không hề giấu giếm. Nhà thơ ước ao:

“Tôi ước ao chứng kiên một nụ hôn đẹp giữa một không gian công khai rộng lớn. Tại sao khi hôn nhau ngitời ta cứ phải lén lút. Tôi rất hãnh diện khi đi bên người yêu và được âu yêm nhau băng những cử chỉ vẫn hóa chứ không phải cô găng kìm nén đê tìm một bụi rậm nào đỏ.” [15]:

“Em công khai tình yêu Như hôn anh bất cứ nơi nào em muốn.”

(Pari đang yêu)

Một tình yêu đẹp và bền vững là một tình yêu luôn song hành với tính dục. Vi Thùy Linh khắng định vai trò của tình yêu chân chính: “Đô/ với tôi tình yêu chân chính

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp so sánh tu từ trong thơ vi thùy linh (Trang 25)