quốc tế
Nh chúng ta đã biết, mục tiêu tổng quát phát triển KT-XH Việt Nam đến năm 2010 đã đợc khẳng định trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là: "Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đ- ợc hình thành về cơ bản; vị thế nớc ta trên thị trờng quốc tế đợc nâng cao",
với mục tiêu kinh tế cụ thể là:
- Đa GDP năm 2010 tăng ít nhất gấp đôi năm 2000 với nhịp độ tăng GDP bình quân 7,5%/năm.
- Nhịp dộ tăng xuất khẩu gấp 2 lần nhịp độ tăng GDP (15%/năm).
Để thực hiện đợc mục tiêu trên Đảng ta coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiện vụ quan trọng hàng đầu. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. “Gắn chặt xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế". Đại hội lần thứ IX của
Đảng nhận định “toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan”, và nền kinh tế độc lập tự chủ không đối lập với việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại mà lại là điều kiện quan trọng để nớc ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, có khả năng đón bắt thời cơ do toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế mang lại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nớc.
Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có sự quản lý của nhà nớc là những đổi mới về t duy, lý luận, thực tiễn của Đảng ta nhằm huy động mọi nguồn lực cho phát triển đất nớc đợc thể hiện tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI. Đại hội VI đã khẳng định trong thời kỳ quá độ lâu dài đi lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần bao gồm: thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (kinh tế nhà nớc và hợp tác xã) và thành phần kinh tế khác (sản xuất nhỏ hàng hoá, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc với các hình thức khác nhau), mở đờng cho việc thu hút nguồn vốn FDI.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng ta đã đa ra chủ trơng: "Mở rộng kinh tế với nớc ngoài và thiết lập trật tự, kỷ cơng trong mọi hoạt động kinh tế, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả hợp tác sản xuất với Liên Xô, Lào, Cămpuchia và các nớc xã hội chủ nghĩa khác, từng bớc phát triển quan hệ kinh tế với một số nớc khác, thu hút vốn và kỹ thuật của nớc ngoài bằng nhiều hình thức: hợp tác sản xuất, gia công, nhận thầu dịch vụ, hợp doanh, đầu t toàn bộ, vay vốn dài hạn", "chúng ta cần mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nớc đang phát triển, với một số nớc hoặc tổ chức t nhân trong thế giới t bản chủ nghĩa".
Bằng những khẳng định và cam kết, Nhà nớc ta đã thừa nhận và đảm bảo bằng pháp luật sự tồn tại và quyền lợi của một thành phần kinh tế mới, đó là kinh tế t bản t nhân và kinh tế t bản nhà nớc, mở ra một hớng mới cho hợp tác kinh tế quốc tế, khai thông mọi nguốn vốn đầu t quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, đa đất nớc ta từng bớc hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Kinh tế hợp tác, liên doanh với nớc ngoài không chỉ là phơng thức chính để thu hút vốn đầu t bên ngoài mà còn là con đờng thích hợp để tiếp nhận công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở lối đi vào thị
trờng khu vực và thị trờng thế giới, thúc đẩy xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với biến đổi của tình hình quốc tế, khai thác có hiệu quả những lợi thế so sánh trong từng thời kỳ phát triển". Với phơng hớng: "Cần tích cực cải thiện hơn nữa môi tr- ờng đầu t, đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động hợp tác, liên doanh với nớc ngoài có nhiều hình thức thích hợp để tận dụng mọi nguồn vốn đầu t, chú trọng phát triển các mối quan hệ hợp tác với các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia nhằm tạo thế đứng trong quá trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới; u tiên cho đầu t trực tiệp, nhất là từ những công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có tầm cỡ thế giới để tranh thủ chuyển giao công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý, điều hành tiên tiến, mở lối thâm nhập vào thị trờng khu vực và quốc tế.
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (6/1996), Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Chúng ta chủ trơng xây dựng một nền kinh tế mở, đa phơng hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc sản xuất cha có hiệu quả, tranh thủ vốn, công nghệ và thị trờng quốc tế để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá... Phát triển rộng rãi các hình thức kinh tế t bản Nhà nuớc; áp dụng nhiều phơng thức hợp tác, liên doanh giữa Nhà nớc với các nhà t bản trong nớc và các công ty t bản nớc ngoài. Cải thiện môi trờng đầu t và nâng cao năng lực quản lý để thu hút có hiệu quả vốn đầu t.
ii. các quan điểm phát triển quan hệ hợp tác kinh tế việt nam nhật –
bản
Trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày nay, việc mởi rộng hợp tác nói chung, hợp tác kinh tế nói riêng là nhu cầu tất yếu với mọi quốc gia. Tuy nhiên, mỗi quốc gia phải xuất phát từ thế và lực của mình mà có quan điểm hợp tác phù hợp với từng đối tác cụ thể. Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá rất cần vốn, kỹ thuật và công nghệ quản lý… Có thể giải quyết nhu cầu đó qua tham gia mở rộng hợp tác quốc tế, mà Nhật Bản là một đối tác chủ yếu. Việc xác định quan điểm hợp tác với Nhật Bản, từ đó có những giải pháp cụ thể để tận dụng tốt nhất thế mạnh, cơ hội từ Nhật Bản là rất có ý nghĩa.