LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH

Một phần của tài liệu Bài giảng tin học đại cương đỗ công đức (Trang 51)

Do nhu cầu tính toán của con người ngày càng lớn nên: việc sử dụng bàn tính của trung Quốc, máy cộng cơ học của Blaise Pascal

 1937, Turing, khái niệm về các con số tính toán và máy Turing.

 1945, John Von Neumann đưa ra khái niệm về chương trình được lưu trữ.

 Máy tính điện tử thực sự bắt đầu thập niên 50 và đến nay trải qua 5 thế hệ, chúng phát triển theo công nghệ chế tạo các linh kiện cơ bản của máy tính

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH

 Thế hệ 1 (first generation):1950 – 1958

 Bóng đèn điện tử chân không (vacuum tube)

 Số liệu bằng phiếu bìa đục lỗ

 Điều khiển bằng tay, kích thước lớn

ENIAC

 ENIAC: là máy tính điện tử đầu tiên, nặng 30 tấn, 18.000 bóng đèn, 1.500 công tấc, tiêu thụ 140KW/giờ, 5.000 phép tính/giây.

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH

 Thế hệ 2: 1958-1964

 Đèn bán dẫn (Transitor)

 Cài các chương trình dịch như Cobol, Fortran và hệ điều hành đơn giản

 Kích thước còn lớn

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH

 Thế hệ 3: 1965-1974

 Gắn các bộ vi xử lý bằng vi mạch điện tử tích hợp (Intergrated Circuit – IC)

 100.000 - 1 triệu phép tính/giây

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH

 Thế hệ 4: 1975 – nay

 Vi mạch tích hợp đa xử lý: LSI (Large Scale Integration), VLSI (Very LSI), ULSI (Ultra LSI)

 Hàng chục triệu – hàng tỷ phép tính/giây

 Hình thành các loại máy tính: PC, Laptop, PDA (personal digital assistant),… và các loại máy tính chuyên nghiệp, thực hiện đa chương , đa xử lý.

 Hệ thống Mạng cũng được phát triển trong thời kỳ này

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH

 Thế hệ 5: 1990 – nay

Các máy tính mô phỏng các hoạt động của não bộ và

hành vi con người, có trí khôn nhân tạo với khả năng

tự suy diễn phát triển các tình huống nhận được và hệ quản lý kiến thức cơ bản để giải quyết các bài toán đa dạng.

Một phần của tài liệu Bài giảng tin học đại cương đỗ công đức (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)