0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Ngoại trừ phản ứng hạt nhân, còn trong các phản ứng hóa học chỉ có các electron ở lớp ngoài cùng mới có khả năng tham gia

Một phần của tài liệu BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 10 CÓ ĐÁP ÁN LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC 2016 (Trang 47 -47 )

chỉ có các electron ở lớp ngoài cùng mới có khả năng tham gia

để tạo cácliên kết hóa học

Chương 2. BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Trong vật lí học, ta gọi những quá trình mà trong đó một giai đoạn biến đổi được lặp đi lặp lại một cách khá chính xác thì được gọi là những

đổi được lặp đi lặp lại một cách khá chính xác thì được gọi là những

quá trình tuần hoàn.

http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Phạm Vũ Nhật

Thí dụ: Sự thay đổi của thời tiết, sự lên xuống của thủy triều, sự đu đưa qua lại của con lắc đồng hồ, sự biến thiên của dòng điện xoay chiều …

qua lại của con lắc đồng hồ, sự biến thiên của dòng điện xoay chiều …

đều là những quá trình tuần hoàn theo thời gian.

Khoảng thời gian giữa hai lần lặp lại liên tiếp của một giai đoạn biến đổi gọi là chu kì của quá trình tuần hoàn.

đổi gọi là chu kì của quá trình tuần hoàn.

Trong hóa học, tính chất của 110 nguyên tố cũng biến đổi và người ta nhận thấy sự biến đổi của các tính chất ấy cũng được lặp đi lặp lại theo

nhận thấy sự biến đổi của các tính chất ấy cũng được lặp đi lặp lại theo

những qui luật xác định gọi là định luật tuần hoàn và ta sắp xếp các

nguyên tố vào một bảng thể hiện tính tuần hoàn của các tính chất, gọi

là bảng phân loại tuần hoàn của 110 nguyên tố hóa học.

Mục đích yêu cầu của chương 2 là giúp nắm được qui luật biến đổi tuần hoàn các tính chất của 110 nguyên tố hóa học, giúp cho việc học tập,

hoàn các tính chất của 110 nguyên tố hóa học, giúp cho việc học tập,

nghiên cứu, suy đoán tính chất của các hóa chất trở nên đơn giản hơn.

Chương 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC

1. Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử

hay tinh thể bền vững hơn.

2. Nguyên tắc liên kết giữa các nguyên tử để tạo thành phân tử (hay giả thuyết Kossel qui tắc bát tử).

giả thuyết Kossel qui tắc bát tử).

Ta biết rằng cấu hình electron của các khí trơ ở mức năng lượng thấp nhất nên rất bền vững, các nguyên tử khí trơ có thể tồn tại ở trạng thái

nhất nên rất bền vững, các nguyên tử khí trơ có thể tồn tại ở trạng thái

tự do mà không cần liên kết với nhau hay liên kết với các nguyên tử

khác để tạo ra hợp chất, tức là khí trơ không có hoá tính, hoá trị của

chúng bằng 0. Loại nguyên tố như khí trơ là hiếm có nên còn được gọi

là khí hiếm: He (eli), Ne (neon), Ar (argon), Kr (kripton), Xe (xenon),

Rn (radon).

Đại bộ phận các nguyên tố còn lại đều có cấu hình electron kém bền vững nên chúng phải liên kết với nhau dựa trên một nguyên tắc chung:

vững nên chúng phải liên kết với nhau dựa trên một nguyên tắc chung:

“Các nguyên tử phải liên kết với nhau thành phân tử thế nào để sau khi đã liên kết thì mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống như

đã liên kết thì mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống như

cấu hình electron của khí trơ ở gần nó nhất trong bảng tuần hoàn”.(giả

thuyết Kossel)

Để bảo đảm nguyên tắc chung trên các nguyên tố có thể liên kết với nhau theo ba phương án chính hay ba loại liên kết nguyên tử:

nhau theo ba phương án chính hay ba loại liên kết nguyên tử:

Liên kết ion

Liên kết cộng hoá trị (trong đó có liên kết phối trí). Liên kết kim loại.

Liên kết kim loại.

Chương 4. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Người ta đã từng chia các phản ứng hóa học thành nhiều loại như phản ứng hóa hợp, phản ứng phân tích, phản ứng thế, phản ứng cộng, phản

ứng hóa hợp, phản ứng phân tích, phản ứng thế, phản ứng cộng, phản

ứng trao đổi, phản ứng trung hòa, phản ứng oxi hóa khử ….

Hoá học hiện đại căn cứ vào thuyết cấu tạo nguyên tử chỉ chia các phản ứng thành hai loại:

ứng thành hai loại:

Một phần của tài liệu BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 10 CÓ ĐÁP ÁN LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC 2016 (Trang 47 -47 )

×