Chương 4: Qui trình thiết kế trực quan giao diện của ứng dụng VB luôn tạo sẵn 1 mục mới trống ở
hàng cuối của danh sách. Thêm 1 phần tử mới là chọn mục mới này và nhập ít nhất 2 thuộc tính Caption và Name của nó.
Button Next cho phép dời mục chọn xuống 1 hàng.
Button Insert cho phép chèn 1 mục trống vào trước mục được chọn hiện hành.
Button Delete cho phép xóa mục
được chọn.
Các button ↑,↓ cho phép dời mục
được chọn đi lên hay xuống 1 vị trí. Các button →,← cho phép dời mục
được chọn vô thêm hay ra bớt 1 cấp trong hệ thống cây phân cấp menu.
Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM
Môn : Tin học Slide 90
Dùng Menu Editor để thiết kế menu bar (tt)
Dựa vàođặc tảmenu bar của slide trướcđây, nhập lần lượt các mục sau : Caption = File, Name = mnuFile
Caption = Copy, Name = mnuFileCopy, ấn button →đểvô thêm 1 cấp Caption = Paste, Name = mnuFilePaste
Caption = View, Name = mnuView, ấn button ←đểra 1 cấp
Caption = Standard, Name = mnuViewStand, ấn button → đểvô thêm 1 cấp
Caption = Scientific, Name = mnuViewScien Caption = -, Name = mnuViewBar
Caption = Digital grouping, Name = mnuViewDigital Caption = Help, Name = mnuHelp, ấn button ←đểra 1 cấp
Caption = Help Topics, Name = mnuHelpTopics, ấn button →đểvô thêm 1 cấp
Caption = -, Name = mnuHelpBar
Caption = About MiniCalculator, Name = mnuHelpAbout.
Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM
Môn : Tin học Slide 91
Dùng Menu Editor để thiết kế menu bar (tt)
Chương 4: Qui trình thiết kế trực quan giao diện của ứng dụng Sau khi đặc tả xong menu, cửa
sổ menu editor có dạng như
sau. Lưu ý lúc này bạn vẫn chưa thấy menu 1 cách trực quan :
Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM
Môn : Tin học Slide 92