ĐC M0,3MO,6 MO,9 MI,2 MI,5 Ml,

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nồng độ nacl tới sự tích lũy prlin, glyxin betain và axit ascobic ở mầm đậu tương (Trang 28)

324. Hình 2. Ảnh hưởng của NaCl tới hàm lượng prolin trong 6 ngày đầu 325. sinh trưởng. 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 NGÀY 1 NGÀY 2 NGÀY 3 NGÀY 4 NGÀY 5 NGÀY 6

326. Khi nồng độ muối tăng, sự tích lũy prolin vẫn tăng theo thời gian tới ngày thứ 6 chứng tỏ nhu cầu prolin ở giai đoạn này đối với sự sinh trưởng và phát triển của mầm đậu tương trước áp lực của stress mặn là rất cần thiết, Lúc này sự tích lũy hàm lượng prolin với vai trò bảo vệ tế bào và duy trì áp suất thẩm thấu giữa chất nguyên sinh và dịch bào. Tuy nhiên, khi nồng độ muối cao ( Ml,5, Ml,8) và xử lí

mặn kéo dài (5, 6 ngày) sự tích lũy prolin giảm. Dự đoán rằng sự biến động này có thể là do dưới tác động của stress muối cao và kéo dài hạt bị tổn thương nặng không có khả năng tổng họp nên prolin, sau ngày 6 hạt có hiện tượng hỏng, hoặc ở thời điểm này, hạt có một cơ chế chống chịu khác mà không cần tới sự tích lũy prolin.

327. Từ những đánh giá trên, có thể thấy rằng: ở ngày đầu tiên khi ngâm hạt ừong dung dịch muối trong 6 giờ, sự tích lũy prolin chưa có biến động rõ rệt. Từ ngày 2 trở đi, nồng độ càng cao ảnh hưởng càng lớn, sự tích lũy prolin đạt giá ừị cao nhất ở Ml,2 sau đó giảm dàn. Với thời gian xử lí mặn càng dài, hàm lượng prolin càng tăng, riêng ở các nồng độ cao ( Ml,5 và M 1,8) đến ngày thứ 6 lại giảm sút.

3.2. Ảnh hưởng của muối NaCỈ tói sự biến đổi hàm lượng glyxinbetaỉn của mầm đậu tương. betaỉn của mầm đậu tương.

328. Glyxin betain là một chất tương thích giúp cây thích nghi với các điều kiện bất lợi của môi trường, bảo vệ tế bào chất và lục lạp. Sự tích lũy của glyxin betain trong cây dưới tác động sừess muối đóng vai ừò quan ừọng trong điều chỉnh áp suất thẩm thấu, sự gia tăng glyxin betain trong thực vật được xem là phản ứng thích nghi của chúng đối với stress mặn.

329. Sự biến động hàm lượng glyxin betain ở các nồng độ muối khác nhau ừong ngày đầu tiên sừess muối:

330.Bảng 6: Ảnh hưởng của muối NaCỈ tói hàm lượng glyxin betain trong 6

331.giờ gieo hạt.

333. MâuTN 334. Sau 2 giờ 335. ( X ± m ) 336. Sau 4 giờ (X±m) 337. Sau 6 giờ (X±m) 338. ĐC 339. 0,264+0,080 340. 0,266+0,010 341. 0,270+0,030 342. M0,3 343. 0,337+0,080 344. 0,341+0,010 345. 0,340+0,060 346. MO,6 347. 0,359+0,030 348. 0,361+0,010 349. 0,361+0,010 350. MO,9 351. 0,369+0,010 352. 0,371+0,020 353. 0,373+0,010 354. M ỉ , 2 355. 0,392+0,030 356. 0,393+0,010 357. 0,399+0,030 358. Ml,5 359. 0,341+0,050 360. 0,348+0,080 361. 0,352+0,020 362. Ml,8 363. 0,351+0,010 364. 0,353+0,020 365. 0,351+0,010 366. 367.

368.Hình 3. Ảnh hưởng của NaCl tới hàm lưọng glyxỉn betain trong 6 giờ

369. gieo hạt.

370. Chúng tôi tiến hành đo hàm lượng glyxin betain trong ngày đàu tiên, sau 2 giờ, sau 4 giờ và sau 6 giờ gieo hạt trong dung dịch muối NaCl với các nồng độ từ M0,3 đến Ml,8 và mẫu ĐC. Theo nồng độ, hàm lượng glyxin

betain hầu như không có sự biến động hoặc nếu có sự biến động ở đây là rất nhỏ ( sự giao động cao nhất chỉ lên tới 0,006), sau 6 giờ gieo hạt sự gia tăng hàm lượng biến động không rõ ràng. Do trong giai đoạn này, quá trình hút nước chịu tác động của áp lực stress mặn nên khả năng hút nước chậm. Mặt khác, thời điểm này nhu cầu về tích lũy glyxin betain còn ít nên hàm lượng glyxin betain ít và biến động không rõ ràng.

371. Sự biến động hàm lượng glyxin betain ở các nồng độ muối khác nhau trong 6 ngày đàu stress muối được thể hiện ở bảng:

372. Bảng 7. Ảnh hưởng của muối NaCl tới hàm lượng glyxỉn betain trong 6

373. ngày sinh trưởng mầm.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nồng độ nacl tới sự tích lũy prlin, glyxin betain và axit ascobic ở mầm đậu tương (Trang 28)