Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 121)

2.1 Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo

Bộ Giáo dục và đào tạo cần tiếp tục cải tiến về chương trình, sách giáo khoa, thời lượng, phương pháp và hình thức tổ chức giảng dạy môn giáo dục công dân. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá học sinh. Tăng cường tích hợp nội dung giáo dục đạo đức - công dân vào các môn học, các hoạt động giáo dục khác.

Có chương trình đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên có năng lực nghề nghiệp đáp ứng về quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tiếp tục ban hành, xuất bản thêm sách tham khảo cho cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh về tình huống giả định giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với tâm lý phát triển học sinh và yêu cầu đổi mới của xã hội.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Thái Bình

Sở giáo dục và đào tạo cần tăng cường chỉ đạo, kiểm tra hoạt động giáo dục đạo đức của các nhà trường

Chỉ đạo các trường cụ thể hoá kế hoạch giáo dục đạo đức truyền thống từng năm học. Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề về giáo dục đạo đức học sinh để các trường có điều kiện giao lưu, trao đổi và học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác này.

Tổ chức các hội thi GVCN giỏi các cấp, khen thưởng biểu dương những tập thể, cá nhân có thành tích trong giáo dục, cảm hóa học sinh hư, học sinh hạnh kiểm yếu có tiến bộ rõ rệt.

Thiết kế, tổ chức các chương trình bồi dưỡng kỹ năng sư phạm và nâng cao nghiệp vụ trong công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên.

Có qui chế cụ thể, hợp lý trong việc đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho hoạt động GDĐĐ trong nhà trường.

2.3. Đối với nhà trường

Hiệu trưởng nhà trường cần quan tâm đúng mức đối với công tác GDĐĐ, cần đầu tư xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh trong nhà trường một cách khoa học và hiệu quả.

Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.

Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện một cách tích cực.

Thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm cho học sinh của GVCN, qua đó nắm bắt một cách sâu sát tình hình GDĐĐ cũng như ý thức rèn luyện của học sinh trong nhà trường.

Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDĐĐ, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục đạo đức và công tác chủ nhiệm. Xây dựng tiêu chí thi đua gắn với hiệu quả GDĐĐ cho học sinh.

Kết hợp chặt chẽ với gia đình, đoàn thể và chính quyền địa phương trong công tác giáo dục đạo đức học sinh

2.3. Đối với phụ huynh học sinh

Ban đại diện phụ huynh học sinh được thành lập và hoạt động đúng theo điều lệ nhà trường, tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục của nhà trường.

Phụ huynh học sinh tham gia đầy đủ các buổi họp, hội thảo giáo dục đạo đức của nhà trường tổ chức.

2.4. Đối với tổ chức chính trị xã hội (Chính quyền địa phương, tổ dân phố....)

Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh trong toàn xã hội.

Cần chú trọng xây dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, nhân dân khối phố, công an khu vực và chính quyền địa phương nơi trường đóng. Hằng năm, thông qua các văn bản, công văn, báo cáo định kỳ, nhà trường trao đổi thông tin đồng thời triển khai kế hoạch với chính quyền địa phương....tạo được sự hỗ trợ tích cực các lực lượng trong và ngoài nhà trường thành quá trình khép kín trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. NXB Chính trị Quốc gia, 2007.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông có nhiều cấp học. NXB Giáo dục.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhiệm vụ năm học 2010-2011.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nội dung quản lý giáo dục. 2005.

5. Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục. Bài giảng cho học viên cao học QLGD K6 khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý.

Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

7. Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng , Đạo đức học. NXB giáo dục, 2001. 8. Phạm Khắc Chương, Một số vấn đề về đạo đức, giảng dạy và giáo dục

đạo đức ở trường trung học phổ thông. Vụ giáo viên, 1995.

9. Nguyễn Thị Doan, Các học thuyết quản lý. NXB Chính trị Quốc gia, 1996 10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

VIII. NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội, 1996.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia, 2011.

12. Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI. NXB giáo dục Việt Nam, 2010.

13. Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

14. Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng. NXB thông tin lý luận Hà Nội, 1996.

15.Lê Quỳnh (chủ biên), Cẩm nang quản lý trường học. NXB lao động xã

hội.

16. Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm

18.Phạm Minh Hạc, Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, NXB giáo dục Hà Nội, 1997.

19.Hữu Ngọc (chủ biên), Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tấn, Từ điển triết học giản yếu. NXB ĐH và THCN Hà Nội, 1987.

20. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập II. NXB giáo dục, 1998. 21.Harol Koontz, Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học và Kỹ

thuật, 1998.

22.Đạo đức học Mác – Lênin. NXB Lý luận chính trị Hà Nội, 2004.

23.Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Đạo đức học Mác – Lênin. NXB chính trị - hành chính, 2009.

24. Konđacốp M.I, Cơ sớ lý luận của quản lý khoa học giáo dục. Bản dịch 1985. 25. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo

dục. Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1, 1990.

26. Macarenco.A.C, Giáo dục trong thực tiễn. NXB Thanh niên Hà Nội, 1976.

27. Mác, Ăngghen toàn tập, T13. NXB Chính trị quốc gia, 1993. 28. Mác, Ăngghen toàn tập, T20. NXB Chính trị quốc gia, 1993.

29. Hà Nhật Thăng, Bài giảng Xu thế phát triển giáo dục. NXB ĐHSP.

30. Hà Nhật Thăng (chủ biên), Hoạt động giáo dục đạo đức ở trường THCS. NXB giáo dục, 1998.

31. Trường THPT Lý Thái Tổ, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011. Phương hướng nhiệm vụ năm học 2011-2012.

32. Huỳnh Khái Vinh, Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001.

33. Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Viêt. Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2005.

34. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. NXB đại học Quốc gia Hà Nội.

Một số trang Web:

35. http://my.opera.com 36. http://chungta.com.vn

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT BẮC

DUYÊN HÀ, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH

(Dành cho cán bộ quản lý)

Để khảo sát các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, xin đồng chí vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách lựa chọn hoặc ghi những thông tin cần thiết vào phần trả lời.

Câu 1: Đồng chí hãy cho biết việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ở THPT Bắc Duyên Hà được thực hiện như thế nào?

STT Kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức Mức độ thực hiện Thường

xuyên thoảngThỉnh

Chưa thực hiện

1 Kế hoạch GDĐĐ cho cả năm 2 Kế hoạch GDĐĐ cho từng kỳ học 3 Kế hoạch GDĐĐ cho từng tháng 4 Kế hoạch GDĐĐ cho từng tuần 5

Kế hoạch GDĐĐ cho các ngày kỷ niệm, các ngày lễ lớn, các đợt thi đua theo chủ đề

Câu 2: Đồng chí hãy cho biết công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà được thực hiện như thế nào?

STT Chỉ đạo thực hiện

kế hoạch giáo dục đạo đức Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực hiện

1 Chỉ đạo GV thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức qua các giờ dạy

2 Chỉ đạo thực hiện các nội dung GDĐĐ trong phong trào thi đua của nhà trường 3 Chỉ đạo Đoàn TNCSHCM tham gia giáo

Thường

xuyên thoảngThỉnh thực hiện

dục đạo đức cho học sinh

4 Chỉ đạo phối hợp với các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh

5 Đầu tư kinh phí để thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh

Câu 3: Xin đồng chí đánh giá thực trạng của sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội về các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh (dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

STT lượng tham gia công tác giáo dục đạo đứcĐánh giá thực trạng phối hợp của các lực Đồng ý đồng ýChưa Không đồng ý

1 Gia đình, nhà trường và xã hội chưa thống nhất kế hoạch GDĐĐ

2 Gia đình, nhà trường và xã hội chưa chủ động phối hợp với nhau

3 Gia đình, nhà trường và xã hội chưa phối hợp thường xuyên 4 Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và

xã hội còn mang tính hình thức 5 Nhà trường chưa chủ động phối hợp 6 Gia đình chưa chủ động phối hợp

7 Còn nhiều tổ chức chưa tham gia phối hợp 8 Gia đình còn ỷ lại việc giáo dục đạo đức

cho nhà trường

9 Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội đã mang lại hiệu quả tốt

10 Sự phối hợp mới chỉ diễn ra trong nhà trường

11 Sự phối hợp mới chỉ diễn ra giữa nhà trường với gia đình

Câu 4. Đồng chí hãy cho biết, đồng chí đã thực hiện và tham gia thực hiện các hoạt động trong giáo dục đạo đức cho học sinh dưới đây ở mức

viên)

STT Hoạt động trong giáo dục đạo đức

Mức độ thực hiện Hiệu quả GDĐĐ Thường xuyên thoảngThỉnh Chưa thực hiện Cao Trung bình Thấp

1 Giáo dục thông qua giờ chào cờ đầu tuần

2

Giáo dục thông qua các buổi sinh hoạt tập thể theo chủ đề

3 Giáo dục thông qua các hoạt động của Đoàn thanh niên. 4 Giáo dục bằng các hình

thức trách phạt 5

Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi…

6 Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động dạy học trên lớp 7

Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động xã hội, hoạt động tại cộng đồng

8 Giáo dục bằng các phong trào thi đua

9 Giáo dục thông qua diễn đàn, đối thoại

Câu 5: Đồng chí hãy cho biết công tác kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức cho học sinh được thực hiện như thế nào?

STT Nội dung khảo sát Mức độ thực hiện Thường

1 Thông qua báo cáo của giáo viên chủ nhiệm

2 Thông qua xếp loại thi đua của tập thể lớp

3 Thông qua kết quả theo dõi của Đoàn thanh niên

4 Thông qua kết quả hoạt động NGLL 5 Thông qua theo dõi, đánh giá trực tiếp

Cuối cùng xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân (Nếu thấy phần này không cần thiết, có thể không cần ghi):

Họ và tên:...Số năm công tác:... Chức vụ hiện nay:...

Xin chân thành cảm ơn đồng chí!

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT BẮC

DUYÊN HÀ, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH ( Dành cho giáo viên)

sinh trường THPT Bắc Duyên Hà, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, xin đồng chí vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách lựa chọn hoặc ghi những thông tin cần thiết vào phần trả lời.

Câu 1: Theo thầy/cô, các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà thể hiện ở mức độ như thế nào?

STT Hoạt động giáo dục đạo đức Rất cần thiết Cần thiết thườngBình Không cần thiết

1 Thông qua việc tổ chức hoạt động GDNGLL 2 Có các tác động cá biệt và tác động tập thể 3 Thông qua các tiết học GDCD

4

Sự phối hợp giữa GVCN với GVBM và Ban giám hiệu thống nhất các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh 5 Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh 6

Tổ chức cho học sinh tự đánh giá hạnh kiểm, phối hợp với GVCN, nhà trường đánh giá hạnh kiểm cho học sinh chính xác, công bằng

7 Thông qua các phong trào thi đua của nhà trường 8 Tác động của Đoàn thanh niên CSHCM 9 Hướng dẫn các hoạt động tự quản cho học sinh 10 Phối hợp với các chính quyền, đoàn thể để giáo dục học sinh 11 Các hoạt động khác

Câu 2: Theo thầy/ cô, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng học sinh vi phạm đạo đức ở trường THPT Bắc Duyên Hà, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình?

STT Nguyên nhân Đúng Sai

giáo dục đạo đức 3

Hình thức tổ chức và nội dung giáo dục đạo đức trong nhà trường chưa thiết thực, chưa phù hợp, không hấp dẫn học sinh

4 Phương pháp giáo dục của gia đình chưa phù hợp, sự thiếu quan tâm của gia đình

5 Sự đua đòi theo bạn bè, thích thể hiện mình và không làm chủ được bản thân của học sinh

6

Quản lý giáo dục đạo đức của xã hội chưa đồng bộ, chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng giáo dục

Cuối cùng xin thầy/cô vui lòng cho biết vài nét về bản thân (Nếu thấy phần này không cần thiết, có thể không cần ghi):

Họ và tên:...Số năm công tác:... Chuyên môn: ……...

Xin chân thành cảm ơn Quý thầy/cô!

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT BẮC

DUYÊN HÀ, HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH

THPT Bắc Duyên Hà, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, em hãy vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách lựa chọn hoặc ghi những thông tin cần thiết vào phần trả lời.

PHẦN BẢNG HỎI

Câu 1: Theo em, các phẩm chất sau giữ vai trò như thế nào đối với chính bản thân em? STT Các phẩm Ý kiến chất đạo đức Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng

1 Yêu quê hương, đất nước 2 Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 3 Ý thức tổ chức kỷ luật, thực hiện nội quy trường lớp 4 Truyền thống địa phương

5 Ý thức bảo vệ tài sản chung, bảo vệ môi trường 6 Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè 7 Tính tự lập, cần cù, vượt khó 8 Lòng tự trọng, giữ gìn nhân phẩm và danh dự bản thân 9 Khiêm tốn, học hỏi

10 Tiết kiệm thời gian, tiền của 11 Ý thức tuân theo pháp luật 12 Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng 13 Hăng hái than gia lao động 14 Tinh thần lạc quan, yêu đời

Câu 2: Em mắc khuyết điểm hoặc vi phạm kỷ luật vì những lý do nào dưới đây?

STT Lý do Đúng Sai

1 Em thích làm như vậy để mọi người chú ý đến em 2 Em thích làm thế vì ở trường không có những trò

4 Thầy cô chỉ chú ý dậy môn của mình chứ không quan tâm đến việc làm của em

5 Do em muốn chống đối lại thầy cô bố mẹ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Bắc Duyên Hà, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w