Phương pháp thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén glyceryl trinitrat tác dụng kéo dài với tá dược carbopol (Trang 27)

2.1.2.1, Nội dung thực nghiệm:

- Khảo sát đồ thị giải phóng invitro của viên Nitromint 2,6 mg (EGIS)

trên thị trường, dùng đồ thị này để tham khảo và đối chiếu trong quá trình nghiên cứu.

- Bào chế viên nén glyceryl trinitrat TDKD với các tá dược: Carbomer 934, PVP, Magnesi stearat.

- Lựa chọn công thức dập viên có đường giải phóng gần vói đồ thị của viên Nitromint đối chiếu.

2.1.2.2. Phương pháp định lượng glyceryl trìnitrat

Glyceryl trinitrat được định lượng theo phương pháp HPLC - Thuốc thử:

+ Acetonitril + Alcol ethylic + Nước cất 2 lần. - ơ iất chuẩn:

Glyceryl trinitrat 2% trong p - Lactose ( EGIS - Hungary) - Hệ sắc ký và điều kiện: + Pha động : Acetonitril/nước cất 2 lần = 60/40 (v/v). + Pha tĩnh : RP -18: 5 Ịxm. + Tốc độ dòng : 0,2 ml/phút. + Áp suất : 150 kN. + Cột Supelcosil LC 18 : 7,5 cm X 2,1 mm. + Nhiệt độ : 27°c. + Thể tích tiêm : 5 Ịil. + Detector : 215 nm, u v .

2.1.2.3. Phương pháp bào chế viên glyceryl trínỉtrat giải phóng kéo dài

Trộn glyceryl tiinitrat với carbopol trong cối sứ, rây qua lưới rây 180. Làm ẩm hỗn hợp bằng các dung dịch PVP khác nhau trong cồn 50%, xát hạt qua lưói rây 1000. Để hạt khô trong bình hút ẩm ở nhiệt độ dưới 30°c trong 24

giờ. Trộn hạt vói 1% magnesi stearat, dập viên bằng chày 8 mm, mỗi viên chứa khoảng 2,6 mg glyceryl trinitrat.

2.1.2.4. Phương pháp khảo sát độ hòa tan của glyceryl trìnitrat từ viên

- Điều kiện thí nghiệm:

Sử dụng máy trắc nghiệm hòa tan Enveka DT - 6R (kiểu giỏ quay) để đánh giá lượng glyceryl trinitrat giải phóng sau những khoảng thời gian nhất định với các thông số: 500 ml nước cất. 37 ± 0,5°c 100 vòng/phút. Ih, 2h, 3h, 4h,5h, 6h, 7h, 8h. 6 cốc + Môi trường thử + Nhiệt độ thử + Tốc độ quay + Thời gian lấy mẫu + Số mẫu

- Cách tiến hành:

+ Đong 500 ml nước cất đã được đun sôi và để nguội vào các cốc của bể điều nhiệt, lắp các thiết bị và khởi động máy, đợi cho máy ổn định và đạt các

thông số yêu cầu.

+ Cho vào mỗi cốc chứa môi trường hòa tan một viên và cho giỏ quay. + Sau những khoảng thời gian Ih, 2h,3h, 4h, 5h, 6h, 7h, 8h hút chính xác 5 ml dịch môi trường hòa tan, lọc qua giấy lọc.

+ Các mẫu được lọc qua màng 0,45 f0,m trước khi định lượng bằng HPLC theo mục 2.1.2.2.

2.I.2.5. Phương pháp xác định lực bẻ vỡ viên

Lực bẻ vỡ viên được đo bằng thiết bị đo lực vỡ viên Enveka TA 10. Đo lực bẻ vỡ 3 viên, lấy số liệu trung bình của số liệu đo được.

2.I.2.6. Phương pháp xác định độ mài mòn của viên

Độ mài mòn của viên được xác định bằng thiết bị đo độ mài mòn của viên Erweka TBH20. Cân chmh xác khoảng 5 g (Mj) mẫu viên cho vào thiết bị thử, đậy kín, cho thiết bị quay trong thời gian 15 phút. Lấy viên ra, làm sạch bụi, cân khối lượng còn lại (M2), tính tỷ lệ khối lượng bị mài mòn theo công thức:

% mài mòn = ( - ^ 1 ~ ^2) ^ JQQ

Ml

2.2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

2.2.1. Xây dựng đưòíng chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc giữa nồng độ glyceryi trinitrat và diện tích pic

Đường chuẩn glyceryl trinitrat dùng để xác định hàm lượng glyceryl trinitrat trong các mẫu viên.

- Cách tiến hành:

+ Cân chính xác khoảng 1000,0 mg glyceryl trinitrat 2% cho vào bình định mức 25 ml, thêm 2 ml Acetonitril, thêm 5 ml dung môi (EtOH/HjO : 50/5) và 10 ml nước cất. Siêu âm trong 5 phút, thêm nước đến vạch, lắc đều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Pha loãng dung dịch trên bằng nước cất để thu được các dung dịch có nồng độ lần lượt là: 1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 |xg/ml.

Kết quả được trình bày trong bảng 2.1, hình 2.2

Bảng 2.1; Sự phụ thuộc của diện tích píc (S) vào nồng độ glyceiyl trinitrat

C(Mg/ml) 1 2 4 6 8 s 485256 612126 816421 983573 1191202 i/5 ã .s <C^. 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 - 0 y = 98605X + 403537 = 0.9972 0 2 4 6 nồng độ (mcg/mi) 10

Hình 2.2: Đường chuẩn định lượng glyceryl trinitrat

Nhân xét

Từ kết quả thu được ở bảng 2.1 và hình 2.2 cho ta thấy có mối tương

quan tuyến tính giữa nồng độ glyceryl trinitrat và diện tích pic trong khoảng nồng độ đã khảo sát với hệ số tương quan = 0,9972 » 1. Đồ thị được dùng để xác định phần trăm dược chất giải phóng từ các mẫu nghiên cứu.

2.2.2. Khảo sát khả năng giải phóng dược chất của viên đối chiếu Nitromint có trên thị trường

Viên nén Nitromint 2,6 mg, chứa 2,6 mg glyceryl trinitrat của hãng EGIS - Hungary sản xuất được chọn làm viên đối chiếu trong quá trình khảo sát các mẫu viên nghiên cứu.

Tiến hành trắc nghiệm hoà tan theo phương pháp như đã mô tả ở mục 2.1.2.4., kết quả thu được, được thể hiện ở bảng 2.2 và hình 2.3.

Bảng 2.2: Lượng glyceryl trinitrat giải phóng từ viên đối chiếu

Thời gian (h)

Glyceryl trinitrat giải phóng theo thòi gian (%)

0 1 2 3 4 5 6 7 8

Viên

mẫu 0 20,45 35,31 47,54 57,08 65,24 71,03 74,11 76,25

Hình 2.3: Đồ thị giải phóng dược chất của viên Nitromint Nhân xét:

Từ kết quả ở bảng 2.2 và hình 2.3 nhận thấy rằng:

- Dược chất giải phóng nhanh sau 2 giờ đầu (35,31%), và giải phóng chậm hơn ở các giờ sau

- Theo tiêu chuẩn của hãng EGIS (Hungary) công bố, chế phẩm Nitromint phải đạt yêu cầu:

2 giờ: giải phóng 24-45% lượng dược chất. 4 giờ: giải phóng 45 - 70% lượng dược chất. 6 giờ: giải phóng 55 - 85% lượng dược chất.

Như vậy viên mẫu khảo sát đã đạt tiêu chuẩn về tỷ lệ giải phóng dược chất theo thời gian.

2.2.3. Nghiên cứu bào chế viên glyceryl trinitrat

!'i ■ -V/

2,23.1. Thiết kê'công thức bào chế

Các mẫu nghiên cứu được thiết kế để khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố như: tỷ lệ lượng carbopol, tỷ lệ của PVP so vói carbopol, loại PVP sử dụng. Bào chế viên theo phương pháp 2.1.2.3, trộn hạt khô với 1% Magnesi stearat sau đó dập viên bằng chày 8 mm. Các công thức bào chế mẫu được trình bày trên bảng 2.3

Bảng 2.3: Các công thức bào chế mẫu nghiên cứu (công thức cho 100 viên)

Mẫu Nguyên liệu HH glyceryl trinitrat 2% Carbopol 934 PVP-K 30 P V P -K 90 MO 130 0 0 0 MI 130 39 0 0 M2 130 52 0 0 M3 130 65 0 0 M4 130 52 52 0 M5 130 52 39 0 M6 130 52 26 0 M7 130 52 0 52 M8 130 52 0 39 M9 130 52 0 26

2.23.2. Bào chế các mẫu viên glyceiyl trìnỉtrat (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các mẫu có công thức ghi trên bảng 2.3 được bào chế với qui mô mỗi mẫu 100 viên theo phương pháp ghi ở mục 2.1.2.3. Dập viên bằng thiết bị dập

Pye Unicam lực dập khoảng 1000 kg. Các mẫu được để ổn định khoảng 24 giờ trước khi đánh giá các đặc tính của viên.

❖ Xác định lực bẻ vỡ viên

Các mẫu được xác định lực bẻ vỡ viên theo phương pháp 2.1.2.5. Kết quả được trình bày trên bảng 2.4

Bảng 2.4: Lực bẻ vỡ viên của các mẫu bào chế được

Công thức MO M I M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9

Lực bẻ vỡ (kg) 5,4 6,4 6,4 6,7 6,5 6,8 6,5 6,8 6,8 6,5

Nhân xét:

- Các mẫu viên đều có độ cứng đạt yêu cầu.

- Các thành phần sử dụng nhìn chung ảnh hưởng ít đến lực bẻ vỡ viên. ❖ Xác định độ mài mòn của các mẫu viên

Độ mài mòn của các mẫu được xác định theo phương pháp ghi ở mục

2,1.2.6. Kết quả được trình bày trên bảng 2.5 Bảng 2.5 : Độ mài mòn của các mẫu viên

Công thức MO M I M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9

Độ mài mòn(%) 1,3 0,55 0,57 0,57 0,58 0,58 0,57 0,58 0,58 0,54 Nhân xét:

- Các mẫu đều có độ mài mòn đạt yêu cầu.

- Các công thức sử dụng carbopol trong công thức có độ mài mòn thấp hơn so với mẫu viên đối chiếu.

2.2.4. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng giải phóng glyceryl trinitrat từ viên

Các mẫu viên đã bào chế được đánh giá khả năng giải phóng dược chất theo phương pháp ghi ở mục 2,1.2.4 để đánh giá vai trò của các yếu tố ảnh hưởng.

2.2.4.1. Ảnh hưởng của carbopol đến sự giải phóng dược chất từ viên

Đánh giá sự giải phóng dược chất từ các công thức từ MO; Ml; M2 và M3. Lượng glyceryl trinitrat giải phóng từ viên theo thời gian được trình bày trên bảng 2.6 và hình 2.4

Bảng 2.4: Lượng glyceryl trinitrat giải phóng từ các công thức

MO; Ml; M2; M3 theo thòi gian

Thời gian (phút)

% glyceryl triniỉtrat giải phóng

MO MI M2 M3 0 0 0 0 0 5 25,32 15,36 11,18 5,23 10 45,71 35,43 18,22 8,39 15 75,17 50,87 25,43 15,18 20 85,13 65,39 35,88 25,74 25 77,91 50,31 45,58 30 87,55 62,47 55,34 35 70,23 62,56 40 76,82 70,71 45 82,43 75,43 50 88,57 78,48 55 82,22 60 85,63 40 Thời gian (phút)

Hình 2.4: Lượng glyceryl trinitrat giải phóng từ các công thức

Nhân xét:

- Các kết quả cho thấy sử dụng carbopol trong côn g thức c ó thể kéo dài

thời gian giải phóng dược chất khỏi viên. Khi tăng tỷ lệ carbopol trong công thức thì thcd gian giải phóng dược chất tăng lên.

- Với viên không có carbopol, lượng glyceryl tiinitrat giải phóng rất nhanh theo thời gian, chỉ sau khoảng 20 phút dược chất đã giải phóng khoảng trên 85 %. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các công thức sử dụng carbopol, thời gian giải phóng đều kéo dài hơn, tuy nhiên vối các mẫu đã khảo sát cho thấy lượng dược chất giải phóng dài nhất cũng chỉ đến khoảng 60 phút.

2.2.4.2. Ảnh hưởng của PVP - K30 sử dụng trong công thức

Qua các tài liệu tham khảo nhận thấy carbopol có khả năng tạo phức với một số các polyme khác, trong số đó có PVP, làm kéo dài khả năng tnrofng nở của carbopol trong nước. Vì vậy hỗn hợp carbopol và PVP có thể được sử dụng để làm cốt cho dạng thuốc viên để kéo dài giải phóng dược chất. Để khảo sát vai trò của PVP đến sự giải phóng dược chất, đề tài tiến hành bào chế các mẫu viên có chứa các tỷ lệ PVP - K30 khác nhau, đó là các mẫu M4, M5 và M6. Lượng carbopol lựa chọn ở mức đánh giá khả năng giải phóng dược

Thời gian (phút) % glyceryl trinitrat giải phóng M4 M5 M6 0 0 0 0 15 16,22 9,37 4,89 30 32,24 17,28 10,87 45 51,77 26,72 17,28 60 63,47 38,67 27,53 75 75,73 51,34 44,95 90 85,33 61,36 57,11 105 71,33 65,71 120 77,86 72,23 150 83,45 76,97 180 87,92 80,14 210 83,22 240 85,73 -a-M4 -^M5 ■^M6 -•-M2 Thời gian (phút)

Hình 2.5: Lượng glyceryl trinitrat giải phóng từ các công thức

M4; M5; M6 theo thòi gian Nhân xét:

- Lượng dược chất giải phóng theo thòi gian của các công thức có thêm PVP kéo dài hcfn hẳn so với công thức đối chứng là công thức M2. ở công

thức M2, lượng dược chất giải phóng trên 85 % sau khoảng 50 phút, trong khi đó các công thức có thêm PVP 85% lượng dược chất chỉ được giải phóng sau khoảng 90 phút ở công thức M4; 180 phút ở công thức M5 và 240 phút ở công thức M6.

- Trong các công thức, nhận thấy khi tăng lượng PVP trong côn g thức thì thời gian giải phóng cũng kéo dài. Thời gian giải phóng dài nhất ở công thức M6 khi tỷ lệ sử dụng PVP là 1:1 so với carbopol, điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác về tỷ lệ tạo phức tối ưu giữa PVP và carbopol.

- Mặc dù thời gian giải phóng dược chất đã kéo dài một cách đáng kể, tuy nhiên công thức giải phóng kéo dài nhất cũng mới chỉ đạt khoảng 4 h, chưa đạt được mục tiêu mà đề tài đã đặt ra là bào chế dạng viên giải phóng kéo dài trong khoảng 6 - 8 giờ.

2.2.43. Ảnh hưởng của loại PVP sử dụng trong công thức

Mặc dù khi sử dụng PVP trong công thức có thể kéo dài đáng kể thòi gian giải phóng dược chất, tuy nhiên thòi gian giải phóng vẫn chưa đạt được yêu cầu như mực tiêu đẫ đề ra. Để nghiên cứu khả năng kéo dài thời gian giải phóng dược chất hơn nữa đề tài tiếp tục nghiên cứu vai trò của loại PVP sử dụng trong công thức. Tiến hành bào chế các mẫu viên có công thức như

mẫu M4; M5 và M6 nhưng thay đổi PVP - K30 bằng PVP - K90, tiến hành đánh giá khả năng giải phóng dược chất của các mẫu viên thu được. Kết quả trình bày ở bảng 2.8 và hình 2.6.

Thời gian Mẫu M7 M8 M9 0 0 0 0 1 25,76 23,45 12,76 2 40,99 37,55 27,65 3 55,32 49,77 39,56 4 67,74 60,19 50,34 5 78,35 69,33 60,23 6 85,32 75,59 67,58 7 78,44 71,23 8 82,34 75,23 e Ọ) ;ĩ5 '5) 8 D)

Thời gian (gid)

Hình 2.6: Lượng glyceryl trinitrat giải phóng từ các công thức M7; M8; M9

Nhân xét:

- So vái các công thức tương ứng sử dụng chất tạo phức là PVP - K30 nhận thấy các công thức sử dụng PVP - K90 thòi gian giải phóng dược chất được kéo dài hơn hẳn.

- Các công thức sử dụng PVP - K30 thời gian giải phóng kéo dài chỉ vào khoảng 4 giờ, trong số đó các công thức sử dụng PVP - K90 tương ứng sau 8 giờ mới chỉ giải phóng được khoảng 75 %.

- Trong các công thức khảo sát nhận thấy khi tăng tỷ lệ PVP - K90 so vói carbopol lên thì thòd gian giải phóng dược chất cũng kéo dài. Điều này cũng tương tự như vói trường hợp dùng tác nhân tạo phức là PVP - K30. Tuy nhiên thời gian giải phóng được kéo dài hơn hẳn so với các công thức sử dụng PVP - K30 tương ứng.

2.2.5. Lựa chọn công thức

Sau một thòi gian nghiên cứu, mặc dù thòi gian thực nghiệm ngắn, đề tài cũng đã cố gắng khảo sát một số công thức bào chế viên glyceryl trinitrat giải phóng kéo dài sử dụng cốt carbopol. Qua các kết quả nghiên cứu ban đầu nhận thấy trong số các công thức đã khảo sát, công thức M8 là công thức có đặc tính giải phóng gần vói đặc tính giải phóng của viên đối chiếu nhất. Công thức này được lựa chọn để cho các nghiên cứu sau này. Công thức viên có khả năng giải phóng dược chất gần với viên đối chiếu nhất ghi ở bảng 2. 9. Đồ thị giải phóng của mẫu viên M8 và viên đối chiếu được trình bày trên hình 2.7.

Bảng 2.9: Công thức mẫu viên có khả năng kéo dài giải phóng dược chất tương tự vói viên đối chiếu.

STT Nguyên liệu Số lượng cho một viên (mg)

1 HH glyceryl trinitrat 2% 130

2 Carbopol 934 52

3 PV P -K 90 39

Viên được bào chế bằng phưofng pháp tạo hạt ướt với cồn 50%, sấy khô trong bình hút ẩm trong khoảng 24 giờ, trộn khô vói Mg stearat sau đó dập viên bằng chày 8 mm.

-6-M8

---MC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian (giờ)

Hình 2.7: Lượng dược chất giải phóng từ viên đối chiếu và viên mẫu nghiên cứu theo thời gian

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

1. KẾT LUẬN

Sau thời gian thực nghiệm làm khoá luận vói đề tài nghiên cứu bào chế viên glyceryl trinitrat giải phóng kéo dài sử dụng cốt carbopol, đề tài đã rút ra

các kết luận sau:

- Đã tiến hành bào chế các mẫu viên glyceryl trinitrat với các thành phần khác nhau.

- Đã đánh giá khả năng giải phóng glyceryl trinitrat theo thời gian từ viên đối chiếu và các mẫu viên bào chế được.

- Đã nghiên cứu vai trò của tỷ lệ carbopol sử dụng trong công thức đến khả năng giải phóng dược chất từ viên, đó là khi tăng tỷ lệ carbopol thì khả năng giải phóng dược chất từ viên giảm nghĩa là thòi gian giải phóng dược chất tăng.

- Đã nghiên cứu vai trò của PVP sử dụng trong công thức với mục đích

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén glyceryl trinitrat tác dụng kéo dài với tá dược carbopol (Trang 27)