0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

MỤC TIÊU XUẤT KHẨU CÁC NĂM 2000, 2005, 2010 a-Mục tiêu giá trị xuất khẩu

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “PHÂN TÍCH HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU” DOC (Trang 27 -29 )

CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – EU TRONG LĨNH VỰC DỆT –

MỤC TIÊU XUẤT KHẨU CÁC NĂM 2000, 2005, 2010 a-Mục tiêu giá trị xuất khẩu

a- Mục tiêu giá trị xuất khẩu Thực 2000 2005 2010 Chỉ tiêu Hiện 1995 Kim nghạch (tr USD) Tăng số với 1995 (%) Kim nghạch (tr USD) Tăng số với 1995 (%) Kim nghạch (tr USD) Tăng số với 1995 (%) Kim nghạch Xuất khẩu 750 2000 166. 67 3. 000 50. 000 4. 000 33. 33 Hàng may 500 1600 22000 2. 200 37. 50 3. 000 36. 36 Hàng dệt 250 400 60. 00 800 100. 00 1. 000 25. 00 b- Mục tiêu sản phẩm xuất khẩu . 2000 2005 2010 Chỉ tiêu Hiện 1995 Số lượng Tăng số với 1995 Số lượng Tăng số với 2000 Số lượng Tăng số với 2005 Sản phẩm Xuất khẩu 160 490 330 760 180 810 140 Sản phẩm may 125 400 275 550 150 750 200 Sản phẩm dệt 35 90 55 120 30 160 40 c-Mục tiêu sản xuất phụ liệu phục vụ sản xuất hàng dệt may xuất khẩu TT Loại phụ liệu Đơn vịtính 1996 2000 2005 2010 1. Chỉ may Tấn 2788 5354 7550 10836 2. Nhãn dệt Triệu chiếc 600 1530 2230 3060

3. Bông tấm Triệu m2 31 58,2 69,8 105 4. Mếch Triệu m2 16,4 29,4 35,7 55,2 5. Cúc đính Triệu chiếc 1528 2582 3387 5237 6. Cúc đập Triệu bộ 134,5 310 357.3 587 7. Khoá kéo Triệu m 70 125,5 145,5 224

Nguồn ( a, b, c ) Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp

dệt may đến năm 2010 . Tổng công ty dệt may Việt Nam . Để đạt được mục tiêu ngành dệt may cần phải phấn đấu :

Thứ nhất : Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của ngành dệt may phải đạt 10% và giải quyết các nhu cầu về nguyên liệu dự kiến : Bông thiên nhiên 340.000 tấn , xơ PE là 90 nghìn tấn , sợi PETEX hơn 1000 tấn . trong đó ngành dệt phảI phấn đấu sản xuất 50% sản lượng bông thiên nhiên và 10% xơ PE.

Thứ hai : Đến năm 2010 toàn ngành dệt may sẽ phải cần tới 4,8 tỷ

USD để đầu tư cho các dự án mới . Trong đó khoảng 3,8 tỷ USD sẽ được đầu tư cho thiết bị và khoảng 1 tỷ đầu tư cho xây dựng , phần

đầu tư cho thiết bị ngành dệt sẽ là 3,41 tỷ USD và ngành dệt may là 390 triệu USD.

Đầu tư vào ngành dệt may sẽ được thực hiện theo ba giai đoạn . trước năm 2000 phảI đầu tư 668 triệu USD từ năm 2000 đến 2005 đầu

tư khoảng 2 tỷ USD phần còn laị dành cho giai đoạn thứ ba từ 2005 – 2010 .

Nguồn vốn này được qua nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như

qua đầu tư nước, trong đó nguồn vốn trong nước là chủ yếu.Ngoài ra ngành dệt may cũng kiến nghị với nhà nước cấp qũy đất để phát triển sản xuất và tham gia liên doanh liên kết với nước ngoài .

Thứ ba : Qui hoạch phát triển ngành dệt may thành các vùng chính như sau :

- Về dệt : Vùng Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long , tập chung chủ yếu vào thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , An Giang , Bình Dương , Đồng Tháp , Tây Ninh , Long An … Dự kiến sản lượng 50%-60% và mức vốn các dự án mới của các doanh nghiệp Việt Nam là 35% . Vùng đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh lân cận gồm thành phố Hà Nội , tỉnh Hà Tây , Hải Hưng , Hải Phòng , Thái Nguyên … Dự kiến chiếm 30%-40% về sản lượng và 55% về

vốn vùng Duyên HảI miền Trung và một số tỉnh khu bốn cũ gồm

Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Thừa Thiên Huế … Dự kiến 10% sản lượng và 10% về vốn.

- Về may mặc: phân bố trên các địa phương để phục vụ nhu cầu trong nước và tập trung tại 3 vùng phát triển dệt để tham gia xuất khẩu ưu tiên các vùng địa bàn thuận tiện giao thông bến cảng. -

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “PHÂN TÍCH HỢP TÁC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU” DOC (Trang 27 -29 )

×