Hợp chất ni tơ Amonia

Một phần của tài liệu bài giảng đại cương về thủy sản (Trang 98)

III. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NƯỚC TỚI SỨC KHỎE ĐVTS

3. Hợp chất ni tơ Amonia

 Amoniac sinh ra từ:

- Phân giải các hợp chất hữu cơ: bón phân, thức ăn thừa. - Ô nhiễm các chất thải CN, sinh hoạt

- Các chất thải ra trong quá trỡnh nuôi. - Tảo tàn

- Khử nitrat

 Độ độc của NH3 phụ thuộc vào loài và ĐK của MT

 Độ độc cuả Amoniac giảm khi tăng độ mặn và tăng ô xy hòa tan. Lọc sinh học cũng giảm NH3.

3. Hợp chất ni tơ - Amonia

* Xử lý các trường hợp nước chứa hàm lượng ammonia cao:

 Độ độc của ammonia đối với cá giảm khi tăng độ mặn, tăng O2

 Tăng DO bằng cách sục khí có xu hướng làm giảm pH (giảm độc) và có thể thổi thoát một phần khí NH3 từ nước;

 Quản lý tốt ao nuôi: giữ tốt tập đoàn TVPD sẽ di chuyển ammonia từ nước

 Điều chỉnh mật độ thả, chế độ d2 và nâng cao dòng chảy trong hệ thống nuôi thâm canh sẽ giảm mức ammonia;

 Sử dụng hoá chất để xử lý như dùng muối ăn để làm giảm độ độc của ammonia, hoặc có thể dùng Zeolite hoặc a xít HCl để làm giảm pH;

 Dùng lọc sinh học mục đích chuyển từ dạng NH3 (độc) sang dạng NO3- (không độc).

Hệ thống nuụi tuần hoàn

Sulphua hydro (H2S)

 H2S được sản sinh do vi khuẩn yếm khí trong hệ thống nuôi có chứa nhiều hợp chất hữu cơ.

 Quỏ trỡnh khử cỏc khoỏng chất lưu huỳnh

 H2S là độc với cá, pH càng cao độ độc do H2S giảm. Nồng độ gây độc cho cá 0,002-0,4 mg/l, có loài bị chết khi nồng độ 0,01 mg/l.

 Cơ chế: H2S chiếm đoạt ụ xy huyết làm con vật chết ngạt, đồng thời tỏc động lờn hệ TK làm con vật bị tờ liệt

 Xử lý bằng cách tăng lượng ô xy hòa tan, tăng pH và xử lý lại đáy ao (làm thoỏng khớ, vột bỏ bựn thối, thay nước sạch…)

Một số yếu tố khỏc

Một phần của tài liệu bài giảng đại cương về thủy sản (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)