Biểu ựồ 3. Khối lượng cơ thể nghé qua các mốc tuổi (kg)

Một phần của tài liệu Sử dụng trâu đực khối lượng lớn cải tạo trâu địa phương tại thanh hoá (Trang 45)

100 150 200 250 300 350 400 450 6 12 18 24 36 48 ? 60 Tháng Kg Trâu ựực Trâu cái

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Trong ựiều kiện nuôi dưỡng nông hộ thì trâu ựược chăn thả tự do quanh năm, thức ăn của trâu chủ yếu dựa vào nguồn thức ăn sẵn có tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp, nghé sinh ra ựược theo mẹ bú trực tiếp cho ựến khi nào hết sữa thì tự cai (thông thường thì trâu cho sữa khoảng 6-7 tháng và nghé cai sữa trong khoảng 6-7 tháng tuổi) vì vậy tốc ựọ sinh trưởng của trâu không ựồng ựều trong quá trình sinh trưởng. Qua bảng trên ta thấy giai ựoạn 7-12 tháng tuổi, nghé cai sữa bị hẫng một thời gian mới tự kiếm ăn ựủ cho sinh trưởng bình thường nên giai ựoạn sau cai sữa tăng khối lượng giảm so với giai ựoạn trước ựó (sơ sinh- 6 tháng tuổi). Tiếp ựó giai ựoạn 13-18 tháng tuổi thì nghé ựã chủ ựộng ựược và tăng khối lượng lại bình ổn. Từ 25 tháng tuổi thì trâu tăng khối lượng giảm dần do sự thành thục về tắnh và sự cung cấp thức ăn của tự nhiên không ựáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Tiếp tục các giai ựoạn sau tốc ựộ sinh trưởng giảm dần, ựiều này phản ánh ựúng quy luật sinh trưởng của gia súc là tăng khối lượng giảm dần theo giai ựoạn phát triển của cơ thể.

Theo Nguyễn Trọng Tiến (1991) thì tăng khối lượng của nghé chịu ảnh hưởng bởi yếu tố giống và chế ựộ dinh dưỡng. Trong thực tế, ựàn trâu ở các vùng thắ nghiệm ựược nuôi dưỡng trong ựiều kiện nông hộ chưa ựáp ứng ựược ựầy ựủ nhu cầu dinh dưỡng của gia súc, thức ăn vẫn còn hạn chế và thiếu nhiều nhất là trong mùa khô ựã làm ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng bình thường của chúng, sau 18 tháng tuổi tốc ựộ tăng trưởng của tế bào cơ giảm thấp, hàm lượng nước giảm, sự tắch lũy mỡ tăng kèm theo tiêu thụ năng lượng tăng, còn mỡ liên kết giảm, khả năng tổng hợp protein giảm, sự sinh trưởng của tế bào cơ bị kìm hãm.

Nguyễn đức Thạc (1983) nghiên cứu trên trâu nội ngoại hình to có khả năng tăng trọng ở giai ựoạn 0-6 tháng tuổi cả ựực và cái là 465 g/con/ngày, 7- 9 tháng tuổi ựực tăng 353 g/con/ngày, cái tăng 290 g/con/ngày; 10-12 tháng tuổi ựực tăng 482 g/con/ngày, cái tăng 353 g/con/ngày, sau ựó tăng trọng giảm ựến 19-24 tháng tuổi ựực tăng 280 g/con/ngày, cái tăng 190 g/con/ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Mai Văn Sánh và Cs. (1995) nghiên cứu trâu ở Bình Sơn, Thái Nguyên cho biết tăng khối lượng của trâu giảm dần theo giai ựoạn sinh trưởng, cụ thể từ 7- 12 tháng tuổi tăng 222 g/ngày, từ 13-18 tháng là 167 g/ngày, giảm dần ựến 49-60 tháng tuổi chỉ là 64 g/ngày.

Cùng chung quan ựiểm này, Lê đăng đảnh và Cs. (1995) nghiên cứu trên 1019 số liệu sinh trưởng của trâu nội Việt Nam ở các lứa tuổi ựã nhận xét: Trâu sau khi sinh có tốc ựộ tăng trưởng khởi ựầu rất cao (650 g/ngày), tăng khối lượng giảm dần xuống 300 g/ngày khi trâu ựạt 1 năm tuổi, 200 g/ngày lúc trâu ựạt 2 năm tuổi và tốc ựộ sinh trưởng giảm nhiều, chỉ ở mức dưới 100 g/ngày khi ựạt 3 năm tuổi. Mai Văn Sánh và cs. (2008b) cho biết khả năng tăng khối lượng của nghé giảm dần theo tuổi, ở giai ựoạn sơ sinh ựến 12 tháng tuổi là cao nhất (tăng khối lượng tuyệt ựối nằm trong khoảng 330,9 Ờ 361,3 g/con/ngày).

Nguyễn đức Chuyên (2004) cho thấy giai ựoạn từ sơ sinh ựến 3 tháng tuổi, tăng khối lượng của nghé lai F1 tăng 518 g/con/ngày, nghé ựịa phương 464,4 g/con/ngày; giai ựoạn từ 6 ựến 12 tháng tuổi nghé lai F1 tăng 390,6 g/con/ngày nghé ựịa phương: 307,2 g/con/ngày; giai ựoạn 12- 24 tháng tuổi sinh trưởng tuyệt ựối của trâu lai F1 ựạt 279,7 g/con/ngày, trâu ựịa phương 200,5 g/con/ngày; giai ựoạn 24 ựến 36 tháng tuổi trâu lai tăng 226,1 g/con/ngày, trâu ựịa phương: 167,8 g/con/ngày; Từ sơ sinh - 36 tháng tuổi sinh trưởng tuyệt ựối của trâu lai F1 là 314,2 g/con/ngày so với trâu ựịa phương: 244,9 g/con/ngày; Với nghé cái, ở giai ựoạn từ sơ sinh ựến 12 tháng tuổi nghé lai F1 tăng 355 g/con/ngày, nghé ựịa phương tăng 303,9 g/con/ngày; giai ựoạn 12- 24 tháng tuổi trâu lai F1 ựạt 262,5 g/con/ngày, trâu ựịa phương 184,7 g/con/ngày; giai ựoạn 24 ựến 36 tháng tuổi trâu lai F1 tăng 225,8 g/con/ngày, trâu ựịa phương 158,6 g/con/ngày và từ sơ sinh ựến 36 tháng tuổi sinh trưởng tuyệt ựối của trâu lai F1 là 301,4 g/con/ngày so với trâu ựịa phương 229,3 g/con/ngày

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Biểu ựồ 2. Tăng khối lượng của ựàn trâu ựiều tra (g/con/ngày)

Biểu ựồ 2 ựã phản ánh rõ quy luật sinh trưởng theo giai ựoạng của trâu là tăng khối lượng giảm dần theo gia ựoạn sinh trưởng.

4.1.5.3. Kắch thước một số chiều ựo cơ thể trâu

Bảng 7. Kắch thước các chiều ựo của trâu qua các tháng tuổi(cm)

Trâu ựực Trâu cái

Tháng tuổi trâu n CV (cm) VN (cm) DTC (cm) n CV (cm) VN (cm) DTC (cm) 6 34 82,5 102,4 82,5 32 81,3 101,9 81,9 12 34 93,8 120,2 93,6 36 91,4 119,1 89,5 18 32 101,2 133,7 102,3 30 100,2 13,2 102,2 24 30 105,8 147,9 108,9 32 107,4 143,2 108,1 36 28 111,9 158,5 113,2 36 112,2 152, 113,7 48 26 114,3 165,5 118,6 32 113,9 159,20 118,4 ≥60 10 122,2 181,5 128,9 104 118,2 175,37 126,9

Tăng khối lượng của ựàn trâu ựiều tra (g/con/ngày)

0 50 100 150 200 250 300 350 7-12 13-18 19-24 25-36 37-48 49-60 (g/con/ngày) tháng Trâu ựực Trâu cái

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Qua kắch thước 3 chiều ựo chắnh là: Cao vây, vòng ngực, dài thân chéo cho thấy trâu từ 6 ựến >60 tháng tuổi, vòng ngực luôn luôn lớn hơn các chiều ựo cao vây và dài thân chéo. Tốc ựộ phát triển của các chiều ựo là khác nhau, và càng lớn tốc ựộ càng giảm dần ựúng như quy luật của tăng khối lượng và quy luật phát triển theo giai ựoạn của gia súc. Trâu ựã phát triển theo quy luật sinh trưởng gia súc nói chung và ựại gia súc nói riêng, ựó là quy luật phát triển không ựồng ựều giữa các giai ựoạn, trâu phát triển mạnh nhất ở thời kỳ mới sinh, sau ựó giảm dần qua các mốc tuổi, càng nhiều tuổi thì kắch thước các chiều ựo càng phát triển chậm (Nguyễn đức Thạc, 1983; Lê đăng đảnh và Cs, 1995; Mai Văn Sánh, 1996).

4.1.5.4. Một số chỉ tiêu sinh sản của ựàn trâu ựịa phương 4.1.5.4.1. Tuổi ựẻ lứa ựầu và khoảng cách hai lứa ựẻ

Bảng 8. Tuổi ựẻ lứa ựầu và khoảng cách hai lứa ựẻ của ựàn trâu

Chỉ tiêu n Trung bình Biến ựộng

Tuổi ựẻ lứa ựầu (tháng) 114 52,7 38-64

Số trâu ựẻ lứa ựầu dưới 48 tháng 26 44,5 38-48

Tỷ lệ trâu ựẻ lứa ựầu dưới 48 tháng (%) 22,8

Khoảng cách 2 lứa ựẻ (tháng) 54 24,1 13-35

Số trâu có KCLđ dưới 18 tháng 14 16,4 13-18

Tỷ lệ có KCLđ dưới 18 tháng (%) 25,9

Số liệu trình bày tại bảng trên cho thấy ựa số trâu cái ở ựây có tuổi ựẻ lứa ựầu trên 48 tháng tuổi, chỉ có 22,8% ựẻ dưới 48 tháng. Theo kết quả khảo sát của Nguyễn đức Thạc và Cs (1984) thì tuổi ựẻ lứa ựầu của trâu tập trung nhiều nhất vào giai ựoạn 3 - 4 năm tuổi với tỷ lệ 44,93%. Một số tác giả khác cho biết trâu Việt Nam có tuổi ựẻ lứa ựầu muộn dưới 4 năm tuổi là 10,8%, trên 6 năm tuổi là 21,5% (Lê Viết Ly và cs., 1994), trung bình 49 tháng (Mai Văn Sánh và Cs. 1995) và trâu ựẻ lứa ựầu tập trung vào 4 - 5 tuổi (Nguyễn Trọng Tiến, 1996). Mai Thị Thơm (2003) khi khảo sát khả năng sinh sản của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

ựàn trâu ở thị xã Sông Công, Thái Nguyên cho thấy tuổi ựẻ lứa ựầu của trâu chủ yếu là 3-4 năm tuổi chiếm 46,72% và 4-5 tuổi chiếm 29,51%. Vũ Duy Giảng và Cs. (1999) khi tổng kết các kết quả ựiều tra ở Tuyên Quang, Hà Giang, Nghệ An, Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Nguyên... cho biết tuổi ựẻ lứa ựầu của trâu lúc 3-4 năm tuổi biến ựộng 17,6 - 25,8%.

đa số trâu có khoảng cách 2 lứa ựẻ trên 24 tháng (chỉ có 16,4% có khoảng cách 2 lứa ựẻ dưới 18 tháng). So với số liệu ựiều tra của Mai Văn Sánh và Cs. (1995) ựàn trâu Bình Sơn, Thái Nguyên có tuổi ựẻ lứa ựầu 48,6 tháng (46-50 tháng), khoảng cách hai lứa ựẻ là 24,9 tháng thì ựàn trâu ở ựây có các chỉ tiêu sinh sản tương tự. Vũ Duy Giảng và cs. (1999) khi tổng kết các kết quả ựiều tra ở Tuyên Quang, Hà Giang, Nghệ An, Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Nguyên... cho biết khoảng cách giữa 2 lứa ựẻ từ lứa 1-2 là 22,13 tháng, lứa 2-3 là 20,64 tháng và lứa 3-4 là 19,9 tháng. Sự khác biệt này có thể do khác biệt về môi trường sinh thái, phương thức nuôi, ựiều kiện chăm sóc quản lý.

4.1.5.4.2. Mùa sinh sản

Bảng 9. Tỷ lệ ựẻ của ựàn trâu qua các tháng trong năm

Tháng trong năm Số trâu ựẻ Tỷ lệ (%)

1 18 9,4 2 16 8,3 3 10 5,2 4 4 2,1 5 6 3,1 6 6 3,1 7 12 6,2 8 18 9,4 9 22 11,5 10 28 14,6 11 30 15,7 12 22 11,5 Tổng số 192 100,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Khác với nhiều loài gia súc khác, trâu là loài có hoạt ựộng sinh sản mang tắnh mùa vụ rõ rệt. Qua ựiều tra các hộ về tháng ựẻ của nghé chúng tôi ựã tổng hợp mùa vụ ựẻ của ựàn trâu ựịa phương bảng sau.

Nhìn chung ựàn trâu ựiều tra ựộng dục và ựẻ quanh năm, nhưng ựẻ tập trung nhất là vào giai ựoạn từ cuối tháng 8 năm trước ựến cuối tháng 2 năm sau, tức là vào mùa thu và mùa ựông, ựẻ ắt vào các tháng 4, 5 và 6. Như vậy trâu cái ựộng dục tập trung vào mùa ựông và mùa xuân, thời gian có khắ hậu mát mẻ, còn vào các tháng mùa hè nóng nực trâu cái ắt ựộng dục (số liệu ựược thể hiện qua bảng 9 và ựồ thị 1).

Vũ Duy Giảng và Cs. (1999) cũng cho biết ựàn trâu ở Bắc bộ, Bắc Trung bộ có mùa sinh sản tập trung từ tháng 10 năm trước tới tháng 1 năm sau. Mai Thị Thơm (2003) theo dõi lứa ựẻ của trâu ở thị xã Sông Công cho thấy trâu ựẻ rải rác vào các tháng trong năm, nhưng tập trung chủ yếu vào mùa thu, ựông và ựạt cao nhất vào tháng 11 (18,97%), còn trâu ựẻ vào tháng 5 là thấp nhất (1,16%). Có thể giải thắch do nhiệt ựộ và ựộ ẩm cao trong mùa hè ựã gây ức chế tuyến sinh dục, làm hạn chế tiết hormone sinh dục và dẫn ựến hiện tượng trâu ắt ựộng dục.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

4.2. SINH TRƯỞNG CỦA đÀN NGHÉ THÍ NGHIỆM đƯỢC SINH RA

4.2.1. Khối lượng trâu ựực bố và trâu cái mẹ sử dụng trong thắ nghiệm

Bảng 10. Khối lượng trâu ựực bố và trâu cái mẹ (kg)

Lô thắ nghiệm Lô ựối chứng

n X ổ SD n X ổ SD

Trâu ựực bố 4 534,812,3 4 401,39,7

Trâu cái mẹ 80 353,4 13,4 80 327,9 15,6

Bảng 10 cho thấy sự khác biệt rất lớn giữa trâu ựực bố khối lượng to với trâu ựực bố ựại trà ựịa phương (534 kg so với 401 kg), còn ựối với ựàn trâu cái mẹ thì quá trình tuyển chọn cũng ựã cho ta ựàn trâu sinh sản mẹ có khối lượng cao hơn ựàn ựại trà khoảng 10% (353 kg so với 327 kg). Sự khác biệt rõ rệt về khối lượng cơ thể giữa trâu bố và trâu mẹ của lô thắ nghiệm và lô ựối chứng sẽ có ảnh hưởng ựến khối lượng và sinh trưởng của ựàn nghé con sinh ra.

Nếu so sánh giữa khối lượng cơ thể của trâu thắ nghiệm với ựàn trâu của các ựịa phương thì thấy rằng có sự khác biệt rất rõ rệt. đa số các số liệu của các tác giả ựã nghiên cứu trên các vùng khác nhau của nước ta ựều cho kết quả ựàn trâu có tầm vóc bé hơn. Mai Văn Sánh và Cs. (1995) ựiều tra trâu ở Bình Sơn, Thái Nguyên cũng thấy rằng khối lượng trâu vùng này thấp, khối lượng trâu ựực trưởng thành 326 kg, trâu cái trưởng thành 312 kg. Vũ Duy Giảng và Cs. (1999) tiến hành ựiều tra trâu ở một số ựịa phương thấy rằng trâu ở Sóc Sơn có khối lượng lúc 12 tháng tuổi con ựực là 147 kg và con cái là 140 kg; ở 24 tháng tương tự là 234 kg và 183 kg; 36 tháng tuổi là 324 kg trâu ựực và 302 kg trâu cái, trâu ở Hàm Yên, Tuyên Quang lúc trưởng thành ở con ựực và con cái là 397 kg; 378 kg; ở Thanh Trì, Hà Nội trâu ựực là 456 kg và trâu cái là 437 kg, trâu ở Phổ Yên, Thái Nguyên trâu ựực 334 kg, trâu cái 306 kg. Qua ựây cho thấy nếu tuyển chọn chúng ta vẫn có những trâu ựực giống có khối lượng to trên 500 kg ựể sử dụng cho việc cải tạo nâng cao tầm vóc trâu khối lượng nhỏ ở các ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

4.2.2. Khối lượng cơ thể ựàn nghé sinh ra

4.2.2.1. Khối lượng cơ thể nghé qua các mốc tuổi

Bảng 11. Khối lượng cơ thể nghé qua các mốc tuổi (kg)

Lô TN (ựực to + cái chọn) Lô đC (ựực ựại trà +cái ựại trà) Tháng tuổi Tắnh biệt n X ổ SD n X ổ SD đực 20 23,7 a ổ 1,0 20 20,3 b ổ 1,1 Sơ sinh Cái 22 23,2 aổ 1,1 20 19,4 bổ 0,9 đực 16 61,6 a ổ 2,4 16 54,5 bổ 2,5 3 tháng Cái 18 59,9 aổ 2,1 16 52,4 bổ 2,3 đực 12 96,8 a ổ 3,1 14 87,0 bổ 3,8 6 tháng Cái 14 94,1 aổ 3,2 12 83,7 bổ 3,7 đực 8 151,5 a ổ 4,2 10 139,0 bổ 4,2 12 tháng Cái 10 149,2 aổ 4,7 10 137,6 bổ 4,9

* Ghi chú: Trong cùng một hàng nếu các số chữ cái nhỏ ký hiệu khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả bảng 11 và biểu ựồ 3 chỉ ra rằng khối lượng của nghé sơ sinh ở lô thắ nghiệm là: 23,7 kg ựối với nghé ựực và 23,2 kg ựối với nghé cái, trong khi ở lô ựối chứng là 20,3 kg ựối với nghé ựực và 19,4 kg ựối với nghé cái. Sự sai khác về khối lượng sơ sinh giữa lô thắ nghiệm và lô ựối chứng là có ý nghĩa thống kê rõ rệt (P<0,05).

So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác trong nước cho thấy khối lượng nghé sơ sinh của lô TN cao hơn so với nghé sinh ra ở kết quả nghiên cứu của Lê Viết Ly (1983) là trâu ựầm lầy của Việt Nam có khối lượng sơ sinh trung bình thấp 22,6 kg. Mai Văn Sánh và Cs. (2008a) khi chọn lọc trâu ựực ngoại hình lớn làm giống ựể nâng cao tầm vóc trâu ựịa phương tỉnh Hà Giang cho kết quả khối lượng nghé sơ sinh trung bình là 23,2 kg ựối với nghé ựực và 22,2 kg ựối với nghé cái. Tuy nhiên ở vùng trâu có khối lượng lớn hơn, Mai Văn Sánh và Cs. (2008b) khi nghiên cứu sử dụng trâu ựực giống ngoại hình to nhằm cải tạo tầm vóc và khả năng sinh trưởng của ựàn trâu ựịa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

phương tại xã Ngọc Sơn, Thanh Chương, Nghệ An cho biết khối lượng nghé ựực sơ sinh dao ựộng trong khoảng 21,1- 25,3 kg và nghé cái là 20,4 - 24,7 kg.

Một phần của tài liệu Sử dụng trâu đực khối lượng lớn cải tạo trâu địa phương tại thanh hoá (Trang 45)