Đặc điểm tầng cõy bụi và thảm tươi nơi loài thiết sam giả lỏ ngắn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. (Trang 53)

phõn bố

Kết quả điều tổng hợp số liệu đặc điểm phõn bố cõy bụi, thảm tươi tại vị trớ sườn và đỉnh nỳi đỏ vụi được tổng hợp tại bảng 4.10:

Bảng 4.10: Đặc điểm cõy bụi thảm tươi tại cỏc vị trớ sườn và sườn đỉnh nơi cú loài thiết sam giả lỏ ngắn phõn bố

Vị trớ Sườn Đỉnh

Cõy bụi

Loài cõy chủ yếu Trỳc, Cậm ca Trỳc, Cậm ca, Ngọn đỏ

N/ha (cõy, bụi) 406 124

H (m) 0,73 0,71

Độ che phủ (%) 39,5 46,3

Thảm tươi

Loài phổ biến Cỏ ba cạnh, Địa lan, Túc tiờn, Rờu

Cỏ ba cạnh, Địa lan, Túc tiờn, Rờu,

Guột

H (m) 0,19 0,18

Độ che phủ (%) 39,5 46,3

Kết quả điều tra tổng hợp tại bảng 4.10 cho thấy:

- Tại vị trớ sườn nỳi đỏ: cú sự phõn bố của cỏc loài cõy bụi, thảm tươi chủ yếu như: Trỳc, Cậm ca, Cỏ ba cạnh, Địa lan, Túc tiờn, Rờu,... với mật độ 406 (cõy, bụi/ha), chiều cao trung bỡnh là 0,73, độ che phủ 39,5(%).

- Tại vị trớ đỉnh nỳi đỏ vụi: cú cỏc loài cõy bụi, thảm tươi như: Trỳc, Cậm ca, Ngọn đỏ, cỏ ba cạnh, Địa lan, Túc tiờn, Rờu, Guột,... với mật độ 124 (cõy,bụi/ha), chiều cao trung bỡnh là 0,71, độ che phủ 46,3(%).

Cõy bụi, thảm tươi nơi cõy Thiết sam giả lỏ ngắn (Pseudotsuga

brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975 ) phõn bố chủ yếu là những cõy mọc nhanh như cỏc loài sau: Trỳc (Phyllostachys.sp.), Cõy đỏ ngọn (Cratoxylon

(Zephyranthes rosea), Cỏ ba cạnh (Cyperus nutanus), Guột (Dicranopteris

dichotoma (Thunb.) Bernh) và một số loài cõy khỏc. Cỏc loài cõy bụi này cú mức độ sinh trưởng trung bỡnh với chiều cao trung bỡnh từ 0,5 - 3m mọc dưới tỏn của cỏc loài cõy tầng cao.

4.5. Đề xuất một số biện phỏp nhằm bảo tồn và phỏt triển loài cõy Thiết sam giả lỏ ngắn

Xó Sà Phỡn và Thài Phỡn Tủng là những xó cú nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống (Tày, Kinh, Hoa, Lụ Lụ,...) họ sống trong và gần rừng nờn đó cú khụng ớt những tỏc động tiờu cực tới tài nguyờn rừng nơi đõy như: săn bắt động vật hoang dó làm thực phẩm hay đem bỏn, khai thỏc gỗ, cỏc loại lõm sản ngoài gỗ (dược liệu, củi, măng, tre,...) mang về phục vụ nhu cầu hàng ngày của người dõn. Do trỡnh độ dõn trớ cũn thấp nờn người dõn vẫn thực hiện phương thức chăn thả gia sỳc tự do, đốt rừng làm nương rẫy đó làm suy thoỏi nguồn tài nguyờn rừng một cỏch trầm trọng, gõy ụ nhiễm mụi trường, làm nhiều loài sinh vật mất nơi cư trỳ và cú nguy cơ bị tiờu diệt.

Một số người dõn trong khu vực vẫn khai thỏc cõy Thiết sam giả lỏ ngắn để phục vụ nhu cầu trong gia đỡnh do đú cần cú biện phỏp tuyờn truyền cho họ hiểu được vai trũ, tầm quan trọng của việc bảo vệ loài cõy Thiết sam giả lỏ ngắn núi riờng và bảo vệ tài nguyờn rừng núi chung.

Nỳi đỏ vụi một mặt chứa đựng tớnh đa dạng thực vật rất cao và độc đỏo, mặt khỏc là hệ sinh thỏi rất mỏng manh, một khi đó bị tàn phỏ thỡ rất khú cú khả năng phục hồi được trạng thỏi ban đầu và thường biến thành nỳi đỏ vụi trọc. Vỡ vậy cần cú những giải phỏp bảo vệ, khụi phục rừng và hệ sinh thỏi nỳi đỏ vụi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của loài Thiết sam giả lá ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)