- Chưa thấy có hóa chất nào xử lý có hiệu quả.
2. Loài bị ảnh hưởng: Tất cả các loài tôm he bị ảnh hưởng của bệnh này.
bệnh này.
3. Triệu chứng bệnh
- Tôm xuất hiện màu vàng thậm trí màu đỏ trên cơ thể cũng như trên phần phụ của tôm giống trong ao nuôi.
- Tôm bệnh bơi yếu gần bờ rồi chết.
- Nhiều khi thấy tôm có biểu hiện mềm vỏ.
4. Ảnh hưởng trên ký chủ
- P2 mô bệnh học quan sát thấy hoại tử tế bào biểu bì trong ống gan tụy.
Bệnh Aflatoxicosis
- Tôm nhiễm bệnh sinh trưởng chậm.
- Tôm nhiễm bệnh sẽ không sống sót qua 30 giây khi thấy trong khay thức ăn.
- Tôm bỏ ăn.
5. Chẩn đoán bệnh
Xác định sự có mặt Aflatoxin trong thức ăn nghi nhiễm nấm
(PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO)
6. Phòng và xử lý bệnh
- Không dùng thức ăn nhiễm nấm.
- Bảo quản thức ăn khô ráo (không dự trữ thức ăn sau khi chế biến quá 6 tháng) để ngăn cản sự phát triển của nấm.
Bệnh Aflatoxicosis
Tóm lại
Nấm là một nhóm VSV có thể gây bệnh cho cá và giáp xác.
Nấm là sinh vật tự dưỡng.
Nấm sinh trưởng bằng cách kéo dài, cơ thể của nấm có thể có hoặc không có vách ngăn.
Nhiều sợi nấm tập hợp lại thành búi nấm.
Nấm sinh sản theo cả hình thức vô tính lẫn hữu tính..
Các bệnh nấm quan trọng gây bệnh ở cá và giáp xác như đã trình bày về nguyên nhân gây bệnh, loài bị ảnh hưởng, ảnh hưởng trên ký chủ, triệu chứng bệnh được nhận dạng trong từng bệnh cụ thể.
P2 CĐ bệnh được cập nhật hàng năm, thuốc điều trị là không sẵn, tuy nhiên phòng bệnh là P2 quan trọng.
Đề cương
1. Đâu là nấm nước ngọt, lợ trong các nấm gây bệnh sau:
Saprolegnia spp. (N), Achlya spp. (N), Aphanomyces invadans
(N), Ichthyophonus hoferi (N), Saprolegnia diclina (N),
Branchiomyces spp. (N)
Fusarium solani (L), Lagenidium spp. (L), Haliphthoros
spp.(L), Sirolpidium spp. Haliphthorox milfordensis, Aspergillus flavus
2. Nấm nào thường gây bệnh cho tôm, nấm nào thường gây bệnh cho cá
Ichthyophonus hoferi (cá)
Fusarium solani (tôm)
3. Tác nhân gây bệnh nào là nấm, tác nhân gây bệnh nào là KST Ichthyophonus sp., Ichthyophthyrius multifiliis