Nõng cao năng lực cho cỏn bộ vàng ười dõn

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế hộ tại xã Trung Hội, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 74)

Triển khai cỏc kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý, về khoa học kỹ thuật cho đội ngũ cỏn bộ xó, cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học kỹ thuật để

lực lượng cỏn bộ này giỳp người dõn tỡm hiểu, tỡm kiếm thị trường, học hỏi cỏc kỹ thuật mới từđú tỡm ra hướng phỏt triển mới cho cỏc hộ gia đỡnh

Tạo điều kiện cho người dõn đi tham quan cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh tiờu biểu ở cỏc địa phương khỏc để người dõn tỡm hiểu kinh nghiệm sản xuất, nõng cao nhận thức và từ đú cú thể đưa ra cỏc hướng phỏt triển kinh tế hộ cho gia đỡnh mỡnh

Mở cỏc lớp tập huấn, đào tạo cho người nụng dõn về cỏc phương thức sản xuất mới phự hợp với địa phương, cỏc khoa học kỹ thuật mới, cỏc cỏch thức phũng trừ dịch bệnh đối với cõy trồng và vật nuụi để người dõn cú đủ

kiến thức ỏp dụng vào trong sản xuất, đỏp ứng đỳng nhu cầu của thị trường

4.1.3.Đối vi ngành nụng nghip

Trồng trọt

Phải chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, nhằm đa dạng húa cõy trồng phự hợp với điều kiện của địa phương, đưa cỏc giống cõy trồng mới vào sản xuất cú năng suất và chất lượng cao hơn giống cõy trồng cũ.

Mở cỏc lớp tập huấn kỹ thuật cho người dõn nhằm nõng cao trỡnh độ

sản xuất. Hỗ trợ cỏc giống cõy trồng cho người dõn để tạo vựng sản xuất tập trung nhằm đảm bảo sản xuất an toàn và trỏnh được cỏc thiệt hại trong sản xuất cho với cỏc hộ gia đỡnh.

Phải tiếp tục mở rộng quy mụ cõy chố, với cỏc giống chố cú chất lượng cao như chố cành, chố bỏt tiờn…cõy chố là loại cõy đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh

Sử dụng đất cú hiệu quả, trồng cỏc loại cõy trồng nhằm cải tạo đất Chăn nuụi

Tăng cường phũng trừ dịch bệnh cho vật nuụi, chỳ trọng đầu tư cho chăn nuụi và tỡm kiếm sản phẩm đầu ra cho ngành chăn nuụi.

Khuyến khớch cỏc hộ gia đỡnh chăn nuụi theo quy mụ lớn.

4.1.4. Đối vi ngành lõm nghip

Tỡm đầu ra cho cỏc sản phẩm lõm nghiệp. Khuyến khớch người dõn trồng rừng, mở rộng diện tớch rừng trồng

Tỡm ra cỏc giống cõy trụng mới phự hợp với điều kiện đất đai của địa phương mà lại cú giỏ trị kinh tế cao

4.2. Nhúm giải phỏp riờng.

4.2.1. Đối vi nhúm h khỏ

Tỡm kiếm cỏc thị trường cho cỏc hộ gia đỡnh, sản xuất sản phẩm theo hướng hàng húa

Giỳp đỡ cỏc hộ gia đỡnh tỡm kiếm thụng tin thị trường. Chỳ trọng phũng trừ dịch bệnh cho cõy trồng và vật nuụi.

Đối với cỏc hộ cú đất đai rộng lớn nờn mở rộng quy mụ sản xuất theo hướng nụng trại nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế. Cần đi đầu trong việc tỡm thị trường ổn định cho mặt hàng nụng sản như sản phẩm chố của hộ núi riờng và cho cảđịa phương núi riờng.

4.2.2. Đối vi nhúm h trung bỡnh và nhúm h cn nghốo

Hỗ trợ cỏc hộ gia đỡnh vay vốn sản xuất với lói xuất thấp và thời gia vay vốn dài hạn

Áp dụng cỏc mụ hỡnh sản xuất nụng - lõm kết hợp nhằm tận dụng tối

đa hiệu quả sử dụng đất và tăng thu nhập cho cỏc hộ gia đỡnh

Tăng cường cỏc cụng tỏc phũng trừ dịch bệnh trờn cõy trồng và vật nuụi cho cỏc hộ gia đỡnh

Đối với nhúm hộ trung bỡnh đõy là cỏc hộ cú những tiềm lực nhất định trong phỏt triển kinh tế. Đối với cỏc hộ trong nhúm này để nõng cao hiệu quả

kinh tế thỡ họ cần chủ động trong việc tiếp thu những tiến bộ về khoa học nụng nghiệp như việc sử dụng cỏc loại cõy trồng vật nuụi cú năng suất cao, phẩm chất tốt, cũng như kỹ thuật gieo trồng và chăm súc chỳng. Và vấn đề

của loại hộ này đú là chưa tận dụng được lợi thế theo quy mụ trong sản xuất nụng nghiệp nờn giải phỏp đột phỏ cho loại hộ này đú là mở rộng quy mụ sản xuất để tăng giỏ trị sản xuất theo quy mụ. Cần tập trung đầu tư vốn vào sản xuất và người dõn nờn tự giỏc học hỏi cỏc hộ gia đỡnh làm kinh tế điển hỡnh ở

cỏc vựng lõn cận

4.2.3. Đối vi nhúm h nghốo

- Đối với cỏc hộ thiếu vốn: Chớnh quyền địa phương kết hợp với cỏc ngõn hàng chớnh sỏch cho cỏc hộ này vay vốn với lói suất ưu đói với thời gian dài để cỏc hộ gia đỡnh đầu tư sản xuất, cải thiện kinh tế hộ gia đỡnh.

- Đối với cỏc hộ gia đỡnh thiếu đất sản xuất: cho cỏc hộ gia đỡnh vay vốn với lói suất ưu đói để cỏc hộ kinh doanh, buụn bỏn. Đào tạo nghềđể họ cú ngành nghềđể nuụi sống bản thõn và cú thu nhập phỏt triển kinh tế gia đỡnh họ.

- Đối với cỏc hộ gia đỡnh thiếu lao động: Hỗ trợ cỏc hộ gia đỡnh mua cỏc tư liệu sản xuất cú thể thay thế cho lao động con người thụng qua cỏc quỹ, hội

- Đưa cỏc giống cõy trồng cú năng suất cao vào trong sản xuất, tớch cực học hỏi trao đổi kinh nghiệp trong sản xuất và kinh doanh. Chớnh quyền và cả

cộng đồng cựng động viờn nhúm hộ này tớch cực phỏt triển kinh tế và nõng cao chất lượng cuộc sống bằng việc hỗ trợ họ cả về vật chất và tinh thần tựy thuộc vào điều kiện đặc thự của từng hộ gia đỡnh.

4.3. Kiến nghị

Đối với nhà nước

- Nõng cao trỡnh độ dõn trớ thụng qua việc đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về sản xuất, quản lý sản xuất cho người dõn.

- Xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn, tạo điều kiện thuận lợi giỳp nụng hộ phỏt triển sản xuất.

- Mở rộng cỏc chương trỡnh cho vay vốn tớn dụng thụng qua cỏc quỹ

tớn dụng với lói xuất ưu đói, thời gian hợp lý và thủ tục giản đơn.

Đối với địa phương

- Cần lựa chọn mụ hỡnh kinh tế sản xuất trong kinh tế hộ mang lại hiệu quả kinh tế cao, mụ hỡnh điểm cho người học hỏi và tự ỏp dụng vào trong sản xuất của gia đỡnh nhằm phỏt triển kinh tế và nõng cao đời sống cho họ.

- Cú chớnh sỏch thu hỳt những nhõn tài là con em trong xó sau khi học tập về địa phương cụng tỏc, đúng gúp sức lực, trớ tuệ cho sự phỏt triển của địa phương nhằm tận dụng tối đa nguồn nhõn lực của xó.

- Cần cú cỏc định hướng cụ thể trong sản xuất chố như về kỹ thuật canh tỏc, phương phỏp hay cỏch thức làm chố sản phẩm để đạt được năng suất và chất lượng cao nhất và đặc biệt là trong thời gian tới sản phẩm này cần một thị trường ổn định đú là tạo cỏc điểm tiờu thụ chố tập trung hay

điểm thu gom chố tập trung tại địa phương.

- Cần cú cỏc chớnh sỏch phự hợp với điều kiện hiện tại của nụng hộ

nụng dõn phỏt triển thuận lợi hơn như việc ứng dụng hướng dẫn kỹ thuật khuyến nụng để nõng cao năng lực sản xuất của nụng hộ.

Đối với hộ nụng dõn

Cỏc chủ nụng hộ và những người lao động trong nụng hộ khụng ngừng nõng cao trỡnh độ sản xuất của mỡnh bằng cỏch tự bản thõn phải phấn đấu và coi trọng việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất của cỏc chủ nụng hộ làm ăn giỏi trong và ngoài địa phương.

Cỏc chủ nụng hộ cần căn cứ vào nhu cầu của thị trường về nụng sản hàng hoỏ và điều kiện cụ thể của nụng hộ mỡnh mà lựa chọn bố trớ hệ thống cõy trồng, vật nuụi hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế cao, trỏnh lóng phớ nguồn tài nguyờn đất. Mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất và đầu tư vào một số ngành, nghề cú khả năng mang lại thu nhập cao. Người dõn luụn phải linh hoạt trong

việc học tập để tự trau dồi kiến thức cho mỡnh để biết cỏch huy động và sử dụng cỏc nguồn lực và đặc biệt là nguồn vốn sao cho hiệu quả.

Mỗi nụng hộ sử dụng đất gắn liền với bảo vệ tài nguyờn và chủ yếu là

tài nguyờn đất để tạo một nền nụng nghiệp phỏt triển bền vững. Phỏt huy truyền thống hăng hỏi, cần cự trong lao động của người dõn tại địa phương. Nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề để đem lại hiệu quả cao trong sản xuất nụng nghiệp.

KẾT LUẬN

Dựa trờn kết quả nghiờn cứu. Chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

+ Nhõn dõn xó Trung Hội sống chủ yếu dựa vào cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp là chớnh. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực, cựng với việc đưa cỏc giống cõy trồng mới vào sản xuất cú năng suất, chất lượng tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao cho cỏc hộ nụng dõn tại

địa phương. Tốc độ phỏt triển ngành nghề phi nụng nghiệp, dịch vụ cũn nhiều hạn chế

+ Cơ sở hạ tầng dần được cải thiện, đỏp ứng phần nào nhu cầu của nhõn dõn trong xúm

+ Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng nghốo của cỏc nhúm hộ nghốo là do khụng cú đất sản xuất, khụng cú vốn đầu tư, khụng cú mỏy múc hỗ trợ sản xuất, thiếu lao động.

+ Ngành chăn nuụi kộm phỏt triển do cú nhiều rủ ro, dịch bệnh giỏ cả

bấp bờnh

+ Chưa cú định hướng sản xuất lõu dài cho nụng hộ, sản xuất nụng nghiệp trong xó vẫn mang tớnh thuần nụng, nhỏ lẻ, mang tớnh chất tự cung tự

cấp, chưa cú quy hoạch cụ thể trong sản xuất nụng nghiệp. Khả năng sử dụng

đất đai cũn kộm, hiệu quả sử dụng vốn vay cũn thấp

+ Thụng tin phục vụ cho sản xuất và thị trường cũn hạn chế, người dõn cũn khú khăn trong việc tiếp cận thụng tin.

+ Phi nụng nghiệp khụng phỏt triển, khụng cú ngành cụng nghiệp + Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bỡnh, chưa vững chắc. Chuyển đổi cơ cấu cõy trồng chậm, dồn điền đổi thửa chưa thực hiện được. Cụng tỏc quản lý đất đai cú lỳc cũn buụng lỏng, tỡnh trạng lấn chiếm vẫn cũn xảy ra, nhưng xử lý chậm, cụng tỏc quản lý thu - chi ngõn sỏch cũn nhiều hạn chế, chưa khai thỏc hết tiềm năng.

+ Vỡ cỏc hộ dõn chủ yếu sản xuất chố nờn xó Trung Hụi đó và đang

đặc biệt quan tõm đến chuyển dịch cơ cấu sang trồng chố và đặc biệt là chố cành và đó cú cỏc biện phỏp như hỗ trợ kỹ thuật. Định hướng thị trường nhằm thỳc đẩy kinh tế cõy chố của địa phương phỏt triển, ngày càng khẳng định cõy chố là cõy trồng mũi nhọn trong phỏt triển kinh tế của người dõn nơi đõy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bỏo cỏo thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xó hội, an ninh – quốc phũng của UBND xó Trung Hội năm 2011 - 2013

2. Bỏo cỏo thực hiện chương trỡnh nụng thụn mới của UBND xó Trung Hội năm 2013

3. Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nụng nghiệp, nụng thụn,

nụng dõn trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa. NXB chớnh trị quốc gia, Hà Nội

4. Nguyễn Thế Nhó (1995), Kinh tế nụng nghiệp, NXB nụng nghiệp Hà Nội

5. Kinh tế hộ và kinh tế hợp tỏc trong nụng nghiệp Việt Nam. Lõm Quang

Huyờn. Nhà xuất bản trẻ - Tp. Hồ Chớ Minh năm 2004

6. Giỏo trỡnh: “thống kờ nụng nghiệp”.Th.s Bựi Thị Thanh Tõm, Trường Đại Học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn

7. Phỏt triển kinh tế nụng thụn, NXB khoa học xó hội – Hà Nội 1997

8. Trang trại gia đỡnh ở Việt Nam và thế giới. NXB Chớnh trị Quốc gia – Hà Nội 1995

Cỏc tài liệu của sinh viờn khúa trước Tài liệu từ Internet 9. http://www.agiriviet.com 10. http://www.diemdannongnghiep.net 11. http://www.baobackan.org.vn 12. http://www.tailieu.vn 13. http://www.thuvientructuyen.com

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế hộ tại xã Trung Hội, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)