Đánh giá khả năng sinh trƣởng của các tổ hợp lai hoa lan Hồ điệp

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số tổ hợp lai hoa lan hồ điệp tại gia lâm hà nội (Trang 31)

2. Mục đích và yêu cầu

3.2. Đánh giá khả năng sinh trƣởng của các tổ hợp lai hoa lan Hồ điệp

Các tổ hợp lai hoa lan Hồ điệp muốn đƣa vào sản xuất cần phải tiến hành đánh giá đặc điểm sinh trƣởng, phát triển và khả năng thích ứng của từng tổ hợp đối với điều kiện tự nhiên, khí hậu, kỹ thuật canh tác của vùng sinh thái Gia Lâm – Hà Nội. Từ đó, lựa chọn đƣợc giống có triển vọng và tác động biện pháp kỹ thuật hợp lý nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả sản xuất hoa lan Hồ điệp. Để đánh giá khả năng sinh trƣởng của 7 tổ hợp lai, tôi tiến hành theo dõi một số đặc điểm nhƣ chiều cao thân, dài lá, rộng lá và ra rễ mới thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

3.2.1 Động thái tăng trưởng chiều cao thân của các tổ hợp lai hoa lan Hồ điệp

Kết quả theo dõi động thái tăng trƣởng chiều cao thân của các tổ hợp lai hoa Hồ điệp đƣợc thể hiện qua bảng 3.4.

Bảng 3.4 Động thái tăng trƣởng chiều cao thân của các tổ hợp lai

Đơn vị: cm Tổ hợp lai Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 H173 3,09 3,91 5,47 H264 2,51 3,06 4,64 H154 2,72 3,09 4,97 H309 3,07 3,71 6,27 H233 2,8 3,27 4,93 H166 2,54 3,08 4,56 H329 3,27 4,02 5,97

Dựa vào bảng 3.4 cho thấy động thái tăng trƣởng chiều cao thân của các tổ hợp lai lan Hồ điệp là khác nhau và giữa các giống chênh lệch nhau không nhiều dao động từ 2,51-3,25 cm. Sau 6 tháng theo dõi thì tốc độ tăng trƣởng chiều cao của các tổ hợp lai cũng không đáng kể và dao dộng trong khoảng 4,56 - 6,27 trong đó tổ hợp lai H309 có thân cao nhất (6,27 cm) và tổ hợp H166 thấp nhất (4,56 cm).

Đồ thị 3.1 Động thái tăng trƣởng chiều cao thân của các tổ hợp lai

Dựa vào đồ thị 3.1 cho thấy động thái tăng trƣởng chiều cao thân của các tổ hợp lai lan Hồ điêp bắt đầu tăng trƣởng vào tháng 3 và tốc độ tăng trƣởng tăng dần rõ rệt vào các tháng sau. Từ tháng 3 đến tháng 6, chiều cao thân của các giống tăng lên rõ rệt và tăng mạnh hơn vào khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 9. Trong đó tổ hợp H309 tăng nhanh nhất (2,56 cm), tiếp đến là tổ hợp H329, H154, H173, H233, H264 và cuối cùng là tổ hợp H166 (1,48 cm).

3.2.2 Động thái tăng trƣởng chiều dài lá của các tổ hợp lai.

đƣợc thể hiện qua bảng 3.5.

Bảng 3.5 Động thái tăng trƣởng chiều dài lá của các tổ hợp lai

Đơn vị: cm Tổ hợp lai Tháng 3 Tốc độ tăng trƣởng Tháng 6 Tốc độ tăng trƣởng Tháng 9 H173 5,36 2,76 8,12 6,12 14,24 H264 5,21 2,25 7,46 5,58 13,04 H154 5,07 2,14 7,21 4,8 12,01 H309 5,13 2,8 7,93 5,6 13,53 H233 5,16 2,38 7,54 6,04 13,58 H166 5,03 2,08 7,11 5 12,11 H329 5,41 2,85 8,26 6,33 14,59

Qua bảng 3.5 cho thấy tổ hợp lai H329 có kích thƣớc lá dài nhất (5,41 cm) và ngắn nhất là tổ hợp H166 là (5,03 cm). Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng của các tổ hợp khá đồng đểu, chúng đều dao động trong khoảng từ 2,08 cm đến 2,85 cm. Sau 6 tháng sinh trƣởng thì chiều dài lá của các giống đã có sự thay đổi rõ rệt, trong đó tổ hợp H329 vẫn có kích thƣớc dài nhất (14,59 cm) và tổ hợp H154 có kích thƣớc ngắn nhất (12,01 cm).

Đồ thị 3.2 Động thái tăng trƣởng chiều dài lá của các tổ hợp lai

Dựa vào đồ thị 4.2 cho thấy động thái tăng trƣởng chiều dài lá cũng tăng trƣởng rất mạnh sau 6 tháng theo dõi.Các tổ hợp lai lan Hồ điệp bắt đầu tăng trƣởng vào tháng 3 và tốc độ tăng trƣởng tăng dần rõ rệt vào tháng 6 và tăng nhanh cho đến tháng 9.Có thể thấy tốc độ tăng trƣởng lá của các tổ hợp gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau trong đó thì tổ hợp H329 vẫn có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất (tăng 6,33 cm)và tăng ít nhất vẫn là tổ hợp H154 (tăng 4,8

cm).

3.2.3 Động thái tăng trưởng chiều rộng lá của các tổ hợp lai

Kết quả theo dõi động thái tăng trƣởng chiều rộng lá của các tổ hợp lai đƣợc thể hiển qua bảng 3.6.

Bảng 3.6 Động thái tăng trƣởng chiều rộng lá của các tổ hợp lai

Đơn vị: cm Tổ hợp lai Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 H173 2,87 4,25 6,06 H264 2,94 3,99 5,97 H154 3 3,75 5,27 H309 3,02 4,06 6,56 H233 2,83 3,82 5,04 H166 2,81 3,9 4,96 H329 3,13 4,45 7,29

Qua bảng 3.6 cho thấy tổ hợp H329 có kích thƣớc lá rộng nhất (3,13 cm) và bé nhất là tổ hợp H166 là (2,81cm).Trong giai đoạn này tốc độ tăng trƣởng

khá chậm khi các tổ hợp chỉ tăng gấp  1 lần. Sau 6 tháng sinh trƣởng thì

chiều rộng lá của các giống đã có sự thay đổi khá rõ rệt, trong khi đó tổ hợp H329 vẫn có chiều rộng lá lớn nhất (7,29 cm) và tổ hợp H166 lại có kích thƣớc nhỏ nhất (4,96 cm).

Đồ thị 3.3 Động thái tăng trƣởng chiều rộng lá của các tổ hợp lai

Dựa vào đồ thị 4.3 chúng ta có thể nhận thấy rõ chiều rộng lá của các tổ hợp lai lan Hồ điệp bắt đầu tăng trƣởng từ tháng 3 và có sự tăng rõ rệt từ tháng 6 cho đến tháng 9. Các tổ hợp khác có tốc độ tăng trƣởng gần nhƣ tƣơng đƣơng nhau.Tốc độ tăng trƣởng từ tháng 6 đến tháng 9 đã có tổ hợp tăng đến gần 3 lần (ở tổ hợp H329 tăng 2,84 cm, tổ hợp H309 tăng 2,5 cm. Các tổ hợp còn lại có độ tăng trƣởng dao động trong khoảng từ 1,06 cm đến 1,81 cm.

3.2.4 Động thái tăng trưởng rễ của các tổ hợp lai hoa lan Hồ điệp

Bảng 3.7 Động thái tăng trƣởng rễ của các tổ hợp lai

Tổ hợp lai Tháng3 Tháng 6 Tháng 9 Số rễ mới(c/cây) Dài rễ mới(cm) Số rễ mới(c/cây) Dài rễ mới (cm) Số rễ mới(c/cây) Dài rễ mới (cm) H173 2,13 2,24 4,67 4,71 6,71 6,5 H264 1,93 2,02 3,87 4,25 5,07 6,13 H154 2,02 1,83 4,13 3,56 5,7 4,96 H309 2,16 2,03 4,33 4,13 6,27 6,22 H233 1,98 1,87 4,07 3,84 5,05 5,52 H166 2,01 2,03 3,98 4,75 5,27 5,82 H329 2,23 2,21 4,51 4,95 6,37 6,21

Qua bảng số liệu 4.7 cho thấy động thái ra rễ là khác nhau ở mỗi tổ hợp và tốc độ ra rễ cũng không đáng kể, sự chênh lệch giữa các tổ hợp là không nhiều dao động từ 1,93 rễ - 2,23 rễ. Sau 6 tháng theo dõi, số rễ của các tổ hợp lai dao động từ 5,05 rễ - 6,71 rễ, trong đó nhiều nhất là tổ hợp H173 (6,71 rễ) và ít nhất là tổ hợp H233 (5,05 rễ). Các tổ hợp còn lại có số rễ dao động trong khoảng từ 5,07 rễ đến 6.37 rễ. Cùng với động thái ra rễ mới thì độ dài rễ của các tổ hợp cũng có sự chênh lệch không nhiều, trong đó tổ hợp H173 vẫn có độ dài rễ là dài nhất (6,5 cm) và H154 có độ dài rễ ngắn nhất (4,96 cm). Các tổ hợp còn lại cũng có độ dài rễ chênh nhau không nhiều và nằm trong khoảng 5,52 cm đến 6,22 cm.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

1. Kết luận

Con lai ở mỗi tổ hợp lai đã thấy sự phân ly tƣơng đối rõ, thể hiện qua các chỉ tiêu màu sắc thân, hình dạng lá, màu sắc lá, thế lá. Cụ thể:

- Về hình thái:

+ Hình thái thân: thân của các giống là khác nhau, thƣờng là màu xanh, xanh tía hoặc đỏ tía.

+ Hình thái lá: Đặc điểm chung của các tổ hợp là lá đều màu xanh, xanh

tím hay có viền tím. Thƣờng có hình bầu dục, bầu dục dài hoặc bầu dục tròn hay tròn.

+ Hình thái rễ: Màu sắc chóp rễ của các giống thƣờng có màu xanh,

xanh nhạt hay xanh tía, độ dài miền lông hút và đƣờng kính rễ của các tổ hợp lai phát triển tốt trong đó có tổ hợp H173 phát triển tốt nhất (dài rễ mới 6,5 cm), chậm phát triển nhất là tổ hợp H154 (dài rễ mới 4,96 cm).

- Khả năng sinh trƣởng của các tổ hợp:

Trong 7 tổ hợp lai hoa lan Hồ điệp nghiên cứu đều sinh trƣởng tốt trong điều kiện tại Gia Lâm - Hà Nội:

+ Trong đó tổ hợp H329 có khả năng sinh trƣởng tốt nhất. Chỉ tiêu sinh trƣởng thể hiện rõ nhất là tốc độ tăng trƣởng chiều cao thân, các chỉ tiêu chiều dài lá (14,59 cm), rộng lá (6,79 cm) và động thái tăng trƣởng rễ tƣơng đối tốt

(dài rễ mới 6,21 cm và số rễ mới 6,37 rễ).

+ Tổ hợp H166 sinh trƣởng chậm với cao thân (4,56 cm), dài lá (12,11 cm), rộng lá (4,96 cm).

2. Đề nghị

Do thời gian nghiên cứu của đề tài còn hạn chế, cần nghiên cứu thêm các đặc điểm nông sinh học của các tổ hợp lai để có các kết quả toàn diện hơn trong công tác đánh giá, chọn lọc giống, phục vụ sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng việt

1.Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật

hạt kín (Magnoliophyta angios permae) ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà

Nội, tr. 67 - 83.

2.Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ.

3.Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, trang

68 - 92.

4.Trần Hợp, 2001, Phong lan Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật.

5.Phan Thúc Huân (2005), Hoa lan cây cảnh và vấn đề sản xuất kinh doanh

xuất khẩu, NXB Phƣơng Đông.

6.Hoàng Xuân Lam (2006), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng

năng suất, phẩm chất một số giống hoa phong lan Hồ điệp nhập nội, Luận

văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, trang.4 - 31.

7.Nguyễn Xuân Linh, Phạm Thị Liên, Nguyên Thị Xuân Lý, Đoàn Duy

Thanh (2000), Kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp.

8.Trần Duy Quý (1996), Sổ tay người Hà Nội chơi lan, NXB Nông nghiệp,

Hà Nội.

9.Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học thực vật , NXB Giáo Dục

10.Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Lâm Hải (2005),

Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) kỹ thuật chọn tạo, nhân giống và nuôi trồng,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Thiện Tịch và cộng sự (1996), Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan,

II. Tài liệu tiếng anh

12. Koopowitz, H(1986), “ Agene band to conserve orchid”, Orchid Society,

Bullrin American, 55(3), pp.247 - 250.

13. Supapom - Pornprasit (1992), Effects of fertilizers and some plant growth

regulator on growth and quality of Dendrobium Ekapol, Panda no. 1,

Botanical-Gazette, Bangkok (Thailan).

PHỤ LỤC

Một số hình ảnh các tổ hợp lai đƣợc đem đánh giá

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số tổ hợp lai hoa lan hồ điệp tại gia lâm hà nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)