Nội dung kiến thức cơ bản.

Một phần của tài liệu Gián án Tự chon văn 7 K2 (Trang 25 - 30)

1. Khái niệm

- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tình cảm, tính chất.

VD: ...NHững quả da hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những sâu lạp xờn lủng lẳng dới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn của một chú khách trng ra giữa trời.

-Phân loại:

+ Liệt kê từng cặp

VD: Tinh thần và lực lợng; tính mạng và của cải...

+ Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến: VD: Tre, nứa, trúc, mai, vầu...

Ho rũ rợi, ho nh xé phổi, ho không còn khóc đợc nữa.

Chú ý giá trị biểu cảm khi dùng phép lệt kêhái niệm.

II. Luyện tập

1. Bài tập 1

HS :Đọc và trả lời

a. CHợ họp giữa phố vãn từ lâu. Ngời về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác r ởi, vỏ b ởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía.

b. Vờn bách thảo vẫn có đầy đủ cò, hạc, bồ nông, đ ờng nga, đại bàng, voi, v ợn, khỉ, chồn, hổ , báo, gấu, s tử.

c. Tình yêu của Tố Hữu dịu dàng, đầm ấm, chan chứa kính mến, đ ợm cả xót th ơng, có đôi khi đến bùi ngùi.

2. Bài tập 2

HS: Làm bài tập

? Đặt câu có sử dụng phép liệt kê?

? Tìm và phân loaị các phép liệt kê trong VD sau:

và trong văn bản: "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta"

phổi, ho không khóc đ ợc nữa.

b. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc nh ng ời ta thổ . Dì thổ ra nớc mắt.

c. Tồi tệ đế thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng, chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vu khống đê tiện một các nanh ác, trơ tráo nh thế này thế này thì không còn gì để đáng nói nữa.

HS: Nhận xét

- Cờng độ giữa các yếu tố trong chuỗi liệt kê ngày càng tăng lên, mạnh hơn. --> Liệt kê tăng tiến.

3.bài tập 3

HS :Làm bài tập

- THủ pháp đối lập ở đay đợc vận dụng thật độc đáo để khắc phục hai chân dung khác hẳn nhau: Một đàng là kẻ phản bội nhục nhã, một đằng là bậc anh hung thiên sứ. Một đằng bắng nhắng ba hoa, huênh hoang, một đằng im lặng đày uy nghi. Một đằng nh cái?, một đằng nh quả núi không gì lay chuyển đ ợc . Đây là hai loại ngời khác hẳn nhau, một đằng cao vòi vọi, một đằng thấp lè tè vì thế làm sao có thể đối thoại đợc.

--> Liệt kê theo từng cặp.

- Từ xa đến nay, mỗi khi TQ bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn

sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và cớp nớc.

--> Liệt kê tăng tiến

- Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gơng những vị anh hùng dân tộc: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng

? Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê?

GV: Nhận xét.

--> Liệt kê không tăng tiến.

- Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân đứng lên chống Pháp: Từ các cụ già tóc bạc... đến..., từ nhân dân miền ngợc... đến... Từ những c.sĩ... đến..., từ những phụ nữ... đến...

--> Liệt kê theo cặp. 4. Bài tập 4

HS: Đặt câu và trình bày, HS nhận xét.

a. Trên sân trờng, các bạn đang chơi đùa chỗ thì nhảy dây, chỗ đá cầu, chỗ chơi kéo co, chơi mèo đuổi chuột...

Ngày soạn: 20/4/2010 Ngày dạy: 24/4/2010

Tiết 32 Ôn tập tiếng việt

(Dấu gạch ngang - Dấu chấm lửng - Dấu chấm phẩy)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá những kiến thức về các dấu câu đã học, nắm vững đợc công dụng của dấu câu.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng các dấu câu khi viết bài.. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác ôn tập, tìm hiểu. B. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Tham khảo SGV + Tích dọc: 119, 122

2. Học sinh: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi SGK. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh - Bài soạn ở nhà của học sinh * Bài mới.

Hoạt động của thày Hoạt động của trò I. Nội dung kiến thức cơ bản

? Nêu công dụng của dấu chấm phẩy? Cho VD?

? Nêu công dụng của dấu chấm lửng? Cho VD?

? Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Cho VD?

1. Dấu chấm phẩy HS: Trả lời

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp.

- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 câu ghép liệt kê phức tạp.

VD: Cốm không phải là thứ quà của ngời vội ăn; ăn cốm phải ăn từsng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ.

- Lão thì già; con thì vắng; vả lại nó cũng còn dại lắm.

2. Dấu chấm lửng HS :Trả lời

- Phép liệt kê còn nhiều sự vật, hiện tợng cha kể hết.

- Lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắtquảng. - Giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện 1 từ, một nội dung bất ngờ.

3. Dấu gạch ngang HS :Trả lời

- đặt ở giữa câu, đánh dấu bộ phận chú thích trong câu.

- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.

- Nối các từ nằm trong một liên danh ? Phục hồi các dấu gạch ngang trong các câu

sau đây và nêu rõ tác dụng?

II. Luyện tập 1. Bài 1:

HS : Làm bài tập và trả lời

a. Tôi luôn tránh An nói những cuộc chơi ảnh hởng đến học tập.

b. Lác đác hãy còn những thửa ruộng lúa con gái xanh đen, lá to bản, mũi nhọn nh lỡi lê con gái rừng núi có khác.

đời đời bền vững. đ. Thi đua yêu nớc để: Diệt giặc đói

Diệt giặc dốt

Diệt giặc ngoại xâm

e. Bạn An lớp trởng lớp tôi tuy nhở nhng nhanh nhẹn.

? Hãy cho biết công dụng của dấu chấm lửng trong đoạn trích dới đây?

2. Bài 2

HS: Làm bài tọ̃p a. Thầy Dần lè lỡi ra: - Eo! Mẹ ơi!..

- Thật... Không có thế, cứ cổ con mà chặt! --> Biểu thị phần ý khong đợc diễn đạt bàng lời, sự ngắt quãng trong lời nói

b. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, vui tơi, có buồn cmar bâng khuâng, có tiếc thơng ai oán...

--> Biểu thị sự liệt kê cha hết.

c. Đứng trớc tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giơng cặp răng rộng và nhọn nh đôi gọng kìm,rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây...bốn giây...Năm giây...Lâu quá!

--> Biểu thị tâm lí chờ đợi. Nêu tác dụng của dấu chấm phảy trong

những câu sau?

3. Bài tập 3

HS :làm bài tập

a. Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm ngời chị nuôi tảo tần; chị chăm sóc anh em ốm và bị thơng, làm ngời hộ lí dịu dàng. --> Đánh dấu danh giới giữa các vế của một câu ghép.

b. Phải thực hiện đợc chủ trơng hoàn chỉnh các hệ thống thủy nông: đẩy mạnh tốc độ cơ giới hóa nông nghiệp; đẩy mạnh cải tạo giống gia súc và cây trồng nhằm thực hiện thâm canh trên toàn bộ diện tích trồng trọt.

--> Đánh dấu các yếu tố trong chuỗi liệt kê có cấu tạo phức tạp.

? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong những câu sau?

4. Bài tập 4

a. Loại văn bản báo cáo tờng đợc trình bày theo một số mục nhất định, trong đó nhất thiết phải ghi rõ:

- Quốc hiệu, tiêu ngữ

- Địa danh và ngày tháng năm viết báo cáo - Tên văn bản báo cáo

- Nơi nhận

- Nơi viết báo cáo

- Nêu lí do, diễn biến, kết quả - Kí tên

--> Đánh dấu các yếu tố liệt kê.

b. Thầy nở một nụ cời thật tơi nhìn các em âu yếm nói:

- Thầy chúc các trò ngoan, học giỏi. Cả lớp lại đáp

- Chúng con vâng lời thày... --> Đánh dấu lời nói trực tiếp.

c. Con bồ nông hiện ra qua cái nhìn và cảm nhận của nhân vật Huy - Một bé trai của đồng đất quê hơng.

--> Đánh dấu bộ phận chú thích.

d. Cuộc đua xe đờng daì Hà Nội - Huế - Thành phố Hồ Chí Minh thu hút sự chú ý của khá nhiều ngời.

--> Đánh dấu các từ trong một liên danh. * Củng cố

? Nêu công dụng của dấu chấm lửng,dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang? - GV: Khái quát lại nội dung bài học.

* Hớng dẫ về nhà

- Nắm vững nội dung bài học

- Ôn tập lại kiến thức tiếng việt đã học trong chơng trình. - Chuẩn bị: Ôn tập các dấu câu( tiếp)

Một phần của tài liệu Gián án Tự chon văn 7 K2 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w