12. Nội dung kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu):
2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu sử dụng trong đề tài được thu thập từ nguồn dữ liệu kế tốn của Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng.
1.3.2 Phương pháp phân tích
- Mục tiêu 1 - Tìm hiểu về Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng; Mục tiêu 2 - Tìm hiểu thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng: Sử dụng phương pháp thơng kê mơ tả để tìm hiểu về cơng ty và phân tích thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng.
- Mục tiêu 3 - Phân tích đánh giá những biến động trong chi phí sản xuất của Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng: Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích biến động chi phí sản xuất ở Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng.
- Mục tiêu 4 - Phân tích mức độ ảnh hưởng của các khoản mục chi phí sản xuất đến giá thành sản phẩm của Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng: Sử dụng phương pháp thay thế liên hịan để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các khoản mục chi phí sản xuất đến giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng.
- Mục tiêu 5 - Đánh giá lại cơng tác kế tốn trập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng; Mục tiêu 6 - Đưa ra những đĩng gĩp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng: Từ các số liệu đã phân tích sử dụng phương pháp suy luận để đánh giá và đề ra một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng.
Phương pháp thay thế liên hồn: là phương pháp mà ở đĩ các nhân tố lần lượt đuợc thay thế theo một trật tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên đố tượng phân tích bằng cách cố định các nhân tố trong mỗi lần phân tích.
Nguyên tắc sử dụng:
- Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì nhân tố đĩ được biến đổi cịn các nhân tố khác thì cố định lại.
- Các nhân tố được sắp xếp theo một trật tự nhất định nhân tố số lượng được sắp xếp trức nhân tố chất lượng được sắp xếp sau.
- Tổng mức độ ảnh hưởng của đối tượng phân tích phải bằng đúng đối tượng phân tích (là hiệu số giữa kỳ phân tích và kỳ gốc).
Giả sử chỉ tiêu kinh tế Q chịu ảnh hưởng của nhân tố a,b,c. Với Q0 = a0 x b0 x c0
Q1 = a1 x b1 x c1
Khi đĩ các nguyên tắc trên được thể hiện qua các bước sau:
Bước 1: Xác định đới tượng phân tích
∆Q = Q1 - Q0
Bước 2: Thực hiện phương pháp thay thế liên hồn cho từng nhân tố
- Mức ảnh hưởng của nhân tố a: a0b0c0 được thay thế bằng a1b0c0, khi đĩ mức độ ảnh hưởng của nhân tố a sẽ là ∆a = a1b0c0 - a0b0c0
- Mức ảnh hưởng của nhân tố b: a1b0c0 được thay thế bằng a1b1c0, khi đĩ mức độ ảnh hưởng của nhân tố b sẽ là ∆b = a1b1c0 - a1b0c0
- Mức ảnh hưởng của nhân tố c: a1b1c0 được thay thế bằng a1b1c1, khi đĩ mức độ ảnh hưởng của nhân tố c sẽ là ∆c = a1b1c1 - a1b1c0
Bước 3: Tổng hợp các đối tượng phân tích
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN IN SĨC TRĂNG 3.1 GIỚI THIỆU CƠNG TY CỔ PHẦN IN SĨC TRĂNG
3.1.1 Sự hình thành và phát triển
3.1.1.1 Lịch sử hình thành
Xí nghiệp In Sĩc Trăng tiếp nhận từ Xí nghiệp In - Báo Sĩc Trăng theo quyết định số 860/QĐ.UBT ngày 24/12/1992 của UBND tỉnh Sĩc Trăng và đến ngày 13/04/1993 Chủ tịch UBND tỉnh Sĩc Trăng ban hành quyết định số 500/QĐ.TCCB.93 thành lập doanh nghiệp nhà nước xí nghiệp in Sĩc Trăng thuơc So7w3 Văn hĩa Thơng tin tỉnh Sĩc Trăng, với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là in sách, báo, tạp chí, văn hĩa phẩm, sổ sách, giấy tờ quản lý kinh tế xã hội....
Sao đĩ, Xí nghiệp In Sĩc Trăng được giao cho tịa soạn Báo Sĩc Trăng quản lý theo quyết định số 234/QĐ.TCCB của Chủ tịch UBND tỉnh ngày 05/09/2000.
Trụ sở chính đặt tại: Số 30, đường Hùng Vương, phường 6, Thành phĩ Sĩc Trăng, tỉnh Sĩc Trăng.
Ngày 02 tháng 10 năm 2013 Xí nghiện In Sĩc Trăng chính thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng.
3.1.1.2 Quá trình phát triển
Sau thời gian dài làm ăn kém hiệu quả (từ năm 1993 đến năm 2001), được sự chỉ đạo của Tỉnh ủy UBND tỉnh và báo Sĩc Trăng, từ đầu năm 2002 đến nay ban giám đốc đã ra sức tu bổ, sửa chữa và mua sắm thêm trang thiết bị tương đối đồng bộ; tăng cường bổ sung, đào tạo đội ngũ thở và cơng nhân; củng cố mở rộng nguồn hàng; nâng cao chất lượng sản phẩm... trên cơ sở đĩ đã phát huy được sức mạnh tổng hợp, đứng vững và cĩ bước phát triển đang kể, gia tăng được doanh thu và bước đầu cĩ lợi nhuận, đảm bảo đủ trả lương cho cán bộ cơng nhân viên và cĩ nguồn vốn tích lũy cho tái sản xuất mở rộng.
Tổng số trang in thực hiện trong năm 2012 trên 1,5 tỷ trang (khổ 13x19), với doanh thu trên 15 tỷ đồng và lợi nhuận gần 500 triệu đồng. trong tháng phục vụ tết Nguyên Đán, Cơng ty đã in rất nhiều sản phẩm như hĩa đơn thuế GTGT, tờ bướm, báo xuân, các loại tập san,... cho các ban, ngành, các huyện, các đơn vị cĩ nhu cầu trong tồn tỉnh. Ngồi ra Cơng ty cịn in sách giáo khoa cho nhà xuất bản giáo dục Việt Nam và các đơn vị ngoại tỉnh.
3.1.1.3 Vai trị
Ngành in thuộc hệ thống các ngành sản xuất vật chất, đĩng vai trị quan trọng trong quá trình tạo ra các ấn phẩm phục vụ cho nhu cầu thơng tin kinh tế, văn hĩa, xã hội trong đời sống hiện nay. Sản phẩm của ngành in rất đa dạng và phong phú, bao gồm các loại ấn phẩm báo chí, tranh ảnh, nhản mác hàng hĩa, thiệp mừng...
Xí nghiệp in cĩ tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật trong phảm vi quyền hạn và nghĩa vụ được quy định, cĩ bộ máy quản lý và điều hành, cĩ con dấu riêng và được mở tài khoản ở ngân hàng.
3.1.1.4 Qui mơ sản xuất
Thiết bị của Xí nghiệp bao gồm máy 4 màu, máy 2 màu, máy 1 màu, máy Typo. Bên cạnh đĩ Xí nghiệp cịn trang bị mới các thiết bị như: máy vi tính, máy in khổ A3, máy scanner, máy xuất phim, máy phơi bản điện tử, máy xếp, máy vơ bìa dao cắt lập trình, máy may sách, máy ép sách... Nhìn chung thiết bị đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
3.1.1.5 Thuận lợi
- Vận dụng tốt sự chỉ đạo của thường trực Tỉnh ủy và Ban biên tập Báo Sĩc Trăng, biết tranh thủ sự ủng hộ của các ban, ngành, đồn thể trong tỉnh và các đồng nghiệp, từ đĩ nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ.
- Từ đầu cĩ xây dựng kế hoạch phù hợp, đúng hướng, nắm bắt đượuc thời cơ và phát huy tốt thời cơ đĩ.
- Sớm đề ra nội qui, qui chế trong hoạt động, đề cao tính giáo dục CTTT và phát huy được sự nhiệt tình năng nổ trong đội ngũ cán bộ cơng nhân viên từ đĩ tạo được sức mạnh tổng hợp.
- Ổn định được tổ chức, phát huy dân chủ, tính kỷ luật chặc chẽ.
- Phát huy tối đa tính nội lực, đặt biệt quan tâm phát triển tay nghê cơng nhân.
3.1.1.6 Khĩ khăn
- Chưa cĩ nguồn vốn để đầu tư thêm thiết bị hiện đại và đồng bộ hơn, một số khâu cịn chưa hồn chỉnh.
- Chưa xây dựng được chiến lược khách hàng, nguồn hàng chưa ổn định. - Lực lượng cơng nhân tay nghề cịn yếu, đa số chưa qua trường lớp. - Đội ngủ cơng nhân đa số là mới nên việc nhận thức chính trị, tư tưởng, ý thức trách nhiệm cịn chưa cao.
3.1.1.7 Phương hướng
- Tăng cường cơng tác tuyên truyền, quảng cáo nhằm tác động mạnh mẽ tới khách hàng, để khách hàng hiểu và đến hợp tác cùng cơng ty.
- Chấn chỉnh, rà sốt giá cả hợp lý để thu hút khách hàng.
- Tăng cường củng cố và phát triển tổ chức Đảng và đồn thể vững mạnh.
- Tập trung đào tạo nâng cao tay nghề cơng nhân.
- Tăng cường huy động vốn để trang bị thêm máy mĩc, thiết bị hiện đại đáp ứng được nhu cầu mở rộng sản xuất.
- Phát huy cao độ tinh thần dân chủ, ý thức tiết kiệm. - Đĩng, nộp các loại thuế, phí, lệ phí đầy đủ.
3.1.2 Sơ lược bộ máy kế tốn tại đơn vị
3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ bộ máy quản lý Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng:
Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy quản lý cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng
Nhiệm vụ cụ thể:
Giám đốc: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, thường xuyên kiểm tra hoạt động của các bộ phận sản xuất để chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời. Quyết định việc sắp xếp tổ chức theo thẩm quyền. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, hợp đồng lao động theo yêu cầu thực tế tình hình. Quyết định khen thưởng, kỷ luật, và các chính sách khác đối với cơng nhân viên. Trực tiếp chỉ đạo bộ phận kế tốn lập kế hoạch sử dụng vốn, mua sắm vật tư, thiết bị theo yêu cầu sản xuất. Giao dịch quan hệ nguồn hàng đảm bảo giữ vững sản xuất ổm định và phát triển. trực tiếp giải quyết các khiếu nại tố cáo cĩ liên quan đến cán bộ cơng nhân viên của cơng ty.
B.Giám đốc
Phân xưởng
Phĩ giám đốc kiêm bộ phận Hành chính - Tổ chức: Dự thảo các văn bản hành chính cĩ liên quan đến mọi hoạt động của cơng ty theo sự chỉ đạo của giám đốc. Tham mưu cho giám đốc quyết định các vấn đề về cơng tác tổ chứ bộ máy như hợp đồng nhân viên mới, sắp xếp lương, nâng lương, đề đạt cán bộ, thơi việc, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơng nhân viên, lập nội qui, qui chế của cơng ty để ban hành và thường xuyên theo dõi đề xuất bổ xung, chấn chỉnh theo yêu cầu hoạt động của cơng ty.
Bộ phận Tài chính - Kế tốn: Tham mưu cho giám đốc về đầu tư phát triển trước mắt và lâu dài. Thực hiện tố chế độ hạch tốn kế tốn, thống kê và thực hiện các báo cáo theo qui định về tài chính. Tiếp cận thị trường để nắm bắt tình hình, mở rộng khai thác các nguồn hàng và tính giá cả hợp lý để thu hút khách hàng và phát triển sản xuất.
Phân xưởng: Bao gồm tổ vi tính, montage - chế bản, máy, tổ sách - lụa, Các tổ trưởng chịu trách nhiệm điều hành trong tổ và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của quản đốc phân xưởng.
3.1.2.2 Tổ chức bộ máy kế tốn
Sơ đồ bộ máy kế tốn Cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng:
Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy kế tốn cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng
Nhiệm vụ cụ thể:
Kế tốn trưởng: Cĩ nhiệm vụ tính tốn kết quả kinh doanh, lập các báo cáo theo qui định, kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện kế hoạch.
Kế tốn giá thành: Theo dõi nguồn hàng, biến động giá, tính chi tiết giá lên hợp đồng sau đĩ theo dõi hợp đồng. tiếp xúc khách hàng, tìm kiếm khách hàng cho cơng ty.
Kế tốn viên: Tổng hợp thu chi, cơng nợ, tổng hợp số liệu hàng tháng, quí năm.
Thủ quỹ: Cĩ nhiệm vụ mở sổ sách theo dõi việc thu chi tiền mặt, trực tiếp phát lương cho cán bộ cơng nhân viên, ghi sổ quỹ và báo cáo quỹ theo đúng nguyên tắc kế tốn.
Kế tốn trưởng
Đây là hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tập trung đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất đối với cơng tác kế tốn. kiểm tra, xử lý và cung cấp thơng tin kế tốn kịp thời giúp cho lãnh đạo cơng ty nắm bắt kịp thời tình hình sản xuất kinh doanh, từ đĩ kiểm tra chỉ đạo sâu sát tồn bộ hoạt động của cơng ty.
3.1.2.3 Hình thức kế tốn
- Thực hiện chế độ kế tốn theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2016 của Bộ Tài Chính.
- Niêm độ kế tốn bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam Đồng - VNĐ.
- Kế tốn hàng tồn kho theo phương phám kê khai thường xuyên. - Tính giá nhập xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. - Kê khai thuế gia trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
- Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng. - Ghi sổ theo hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ.
Sơ đồ hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ:
Hình 3.3: Sơ đồ hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ
Cách ghi:
Hàng ngày, căn cứ chứng từ gốc hoặc các bảng tổng hợp chứng từ gốc kế tốn lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi sổ cái. các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Cuối tháng, khĩa sổ và tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng. Tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh cĩ và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các báo cáo.
hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ dể được vi tính hĩa nhưng khối lượng ghi chép sổ nhiều, cơng việc dồn vào cuối tháng.
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Giải thích:
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp sổ chi
3.2 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CƠNG TY CỔ PHẦN IN SĨC TRĂNG TY CỔ PHẦN IN SĨC TRĂNG
3.2.1 Qui trình sản xuất tại cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng
Qui trình cơng nghệ của cơng ty mang tính khoa học và đồng bộ, cụ thể muốn sản xuất ra các ấn phẩm đề phải trải qua 3 cơng đoạn :
- Cơng đoạn 1: Đây là cơng đoạn trước khi in, thường được gọi là cơng đoạn chế bản bao gồm các bước: Sắp chữ vi tính, sữa bài; Tách màu; Dàn trang, montage (bình bản); Mài, phơi bản. Đến khi giao bản in (bảng kẽm) để lắp lên máy mới kết thúc cơng đoạn chế bản.
- Cơng đoạn 2: Cơng đoạn in, là cơng đoạn cơ bản để tạo ra những tờ in giống nhau. Đây là cơng đoạn địi hỏi sự kết hợp chắc chẽ giữa người thợ in và máy mĩc trong quá trình hoạt động.
- Cơng đoạn 3: Cơng đoạn sau in, cịn gọi là cơng đoạn thành phẩm hay hồn tất sản phẩm. Từ nhựng tờ in riêng lẻ được gấp thủ cơng, cắt giấy, đĩng kẹp, đĩng lồng, đục lổ răng cưa.... để tạo thành một sản phẩm hồn chỉnh.
3.2.2 Khái quát hoạt động kinh doanh tại cơng ty Cổ phần In Sĩc Trăng
3.2.2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 - 2012
Bảng 3.1: Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 - 2012 của cơng ty cổ phần in Sĩc Trăng
Đvt: triệu đồng Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Doanh thu 10.073,90 13.778,43 15.468,08 3.704,53 36,77% 1.689,65 12,26%