Phổ MS
Phổ khối va chạm electron (ESI-MS) cho các peak tín hiệu m/z như sau: - Positive ion-ESI: 315; 365; 366; 381; 382. - Negative ion-ESI: 165; 179; 341; 342; 377; 379; 380. Phổ 1D-NMR Phổ 1H-NMR (MeOD, δppm, 500 Hz) có các tín hiệu δppm: 7,07 (1H, s); 6,77 (2H, t, J = 0,5); 4,76 (1H, dd, J1 = 6 Hz, J2 = 1,5 Hz); 3,93 (1H, dd, J1 = 12 Hz, J2 = 2 Hz); 3,74 (1H, m); 3,67 (3H, m); 3,61 (5H, m); 3,54 (5H, m); 3,50 (2H, m); 3,43 (2H, m); 2,79 (4H, d, J = 8 Hz); 2,15 (3H, d, J = 3,5 Hz).
Phổ 13C-NMR (MeOD, δppm, 500 Hz) có tổng cộng 18 tín hiệu tương ứng với 18 carbon trong phân tử, bao gồm: δppm: 211,5; 146,6; 146,5; 134,2; 124,4; 118,8; 117,0; 104,3; 78,4; 77,6; 74,9; 73,9; 71,4; 64,4; 62,5; 46,0; 30,1; 30,0.
Trong các loại phổ DEPT 90 và 135, cho thấy có 10 tín hiệu dương và 4 tín hiệu âm.
Phổ 2D-NMR
Kết quả phổ HSQC và HMBC được trình bày trong bảng sau: Bảng 4.1 Kết quả phổ HSQC và HMBC 1H-NMR δH (ppm), J (Hz) HSQC (1H–13C) HMBC (1H→13 C) 2,15 d (3,5) 30,0 46,0; 211,5 2,79 d (8) 30,1; 46,0 30,0; 46,0; 124,4; 134,2; 211,1 3,43 m 71,4; 78,4 64,4; 77,6 3,50 m 74,9; 77,6 71,4; 74,9 3,54 m 64,4 64,4; 73,9; 77,6 3,61 m 64,4 64,4; 73,9 3,67 m 73,9 64,4 3,74 m 62,5 78,4 3,93 dd (12/2) 62,5 71,4 4,76 dd (6/1,5) 104,3 146,6 6,77 t (0,5) 117,0; 124,4 30,1; 134,2; 146,5; 146,6 7,07 s 118,8 124,4; 146,5; 146,6 4.2. Thảo luận [17-19]
Dựa vào các dữ kiện thu được khi làm thực nghiệm cùng với kết quả phổ hiện có, chúng tôi tiến hành biện luận cấu trúc hóa học của hợp chất VBL.Ea01 như sau:
Phổ MS
Trên phổ của positive ion-ESI cho thấy mũi ion phân tử m/z 381 (44%)
tương ứng với M+.. Căn cứ vào kết quả này kết hợp với phổ 1D-NMR và 2D- NMR công thức phân tử của hợp chất được đề nghị là C18H23NO8.
Phổ 1H-NMR (MeOD, δppm, 500 Hz)
Phổ 1H-NMR cho thấy:
Ở vùng từ trường thấp, tín hiệu tại δ = 6,77 ppm (2H, t, J = 0,5) được quy kết cho 1 proton –CH= trên nhân thơm và 1 proton của carbon mang nối đôi liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn. Tín hiệu tại δ = 7,07 ppm (1H, s) được quy kết cho 1 proton –CH= trên nhân thơm.
Ở vùng từ trường trung bình, tín hiệu tại δ = 4,76 ppm (1H, dd, J1 = 6 Hz và
J2 = 1,5 Hz) là của proton anomer. Các tín hiệu cộng hưởng trong vùng từ trường δppm = 3 – 4 được quy kết cho các tín hiệu proton của đường. Tín hiệu tại δ =
Chương 4: Kết quả và thảo luận
3,74 ppm (1H, m) và δ = 3,93 ppm (1H, dd, J1 = 12 Hz, J2 = 2 Hz) được quy kết cho 2 proton –CH2–O– của đường. Tín hiệu tại δ = 3,43 ppm (2H, m) và δ = 3,50 ppm (2H, m) được quy kết cho 4 proton >CH–O–. Dựa vào hằng số ghép J1 = 6 Hz của proton anomer cho thấy đây là đường β–glucose.Ngoài ra,các tín hiệu tại δ = 3,54 ppm và δ = 3,61 ppm được quy kết cho các proton –CH2–O– trong khung genin.
Ở vùng từ trường cao, tín hiệu tại δ = 2,79 ppm (4H, d, J = 8 Hz) được quy kết cho 4 proton của nhóm –CH2–CO– và nhóm –CH2–. Tín hiệu δ = 2,15 ppm (3H, d, J = 3,5 Hz) được quy kết cho 3 proton của nhóm –CH3.
Phổ 13C-NMR và DEPT (MeOD, δppm, 500 Hz)
Dựa vào phổ 13C-NMR, DEPT và MS, các tín hiệu được biện luận như sau: Ở vùng từ trường thấp, tín hiệu tại δ = 211,5 ppm được quy kết cho carbon >C=O. Các tín hiệu δ = 134,2, δ = 146,5 ppm và δ = 146,6 ppm được quy kết cho 4 carbon tứ cấp >C= của vòng thơm. Các tín hiệu tại δ = 124,4 ppm, δ = 118,8 ppm và δ = 117,0 ppm là tín hiệu của 3 carbon –CH= của vòng thơm. Riêng tín hiệu tại δ = 124,4 ppm được quy kết cho carbon tứ cấp >C=.
Ở vùng từ trường trung bình, tín hiệu δ = 104,3 ppm đặc trưng cho tín hiệu carbon anomer của đường. Các tín hiệu δ = 78,4 ppm, δ = 77,6 ppm, δ = 74,9 ppm, δ = 71,4 ppm và δ = 62,5 ppm được quy kết cho 5 carbon của đường. Dựa vào 5 tín hiệu này cho thấy đây là các tín hiệu đặc trưng của đường glucose. Ngoài ra, một tín hiệu tại δ = 64,4 ppm được quy kết cho 1 carbon –CH2–O– trong khung genin.
Ở vùng từ trường cao, tín hiệu tại δ = 46,0 ppm được quy kết cho carbon –CH2–CO–. Tín hiệu tại δ = 30,0 ppm là tín hiệu của carbon –CH3 và tín hiệu δ = 30,1 ppm là tín hiệu của carbon –CH2–.
Bên cạnh đó, các dữ liệu thu được từ phổ HSQC, HMBC và MS kết hợp với phổ 1H-NMR và 13C-NMR đã góp phần làm sáng tỏ thêm các mảnh cấu trúc của hợp chất này. Từ các kết quả trên, chúng tôi nhận xét rằng cấu trúc của hợp chất đang khảo sát có các tín hiệu cho thông tin phù hợp với đặc điểm của proton và carbon. Và kết quả phổ của hợp chất VBL.Ea01 được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.2 Kết quả phổ hợp chất VBL.Ea01 Vị trí 1H-NMR δH (ppm), J (Hz) 13C-NMR δC (ppm) Loại carbon HMBC (1H→13C) 1 2 6,77 t (0,5) 118,8 –CH= H-7 → C-5, C-6, C-7a, C-4a 3 124,4 >C= 4a 134,2 >C= 4 6,77 t (0,5) 124,4 –CH= H-4 → C-5, C-6, C-4a, C-7a 5 134,2 >C= 6 146,6 >C= 7 7,07 s 117,0 –CH= H-2 → C-3, C-7a 7a 146,6 >C= α′ 3,54 m 64,4 –CH2–O– α 2,79 d (8) 46,0 –CH2–CO– H-α → C-5, C-β, C-γ β 211,5 –CO– γ 2,15 d (3,5) 30,0 –CH3 H-γ → C-α, C-β 1′ 4,76 dd (6/1,5) 104,3 –O–CH–O– H-1′ → C-6 2′ 3,50 m 74,9 –CH–O– 3′ 3,50 m 77,6 –CH–O– 4′ 3,43 m 71,4 –CH–O– 5′ 3,43 m 78,4 –CH–O– 6′ 3,93 dd (12/2); 3,74 m 62,5 –CH2–O–
Hợp chất VBL.Ea01 có các thông tin như sau:
- Hợp chất có khối lượng phân tử M = 381 g/mol phù hợp với công thức phân tử C18H23NO8.
- Hợp chất có khung indole alkaloid. Trên vòng thơm gắn 2 nhóm thế: 1 nhóm acetoxy và 1 gốc đường glucose. Trên vòng pyrrole có gắn 1 nhóm thế – CH2–OH.
Dựa trên các kết quả phổ nghiệm và tham khảo một số tài liệu đã công bố quanh khung, hợp chất VBL.Ea01 được chúng tôi đề nghị là hợp chất indole alkaloid glycoside, được gọi tên theo danh pháp IUPAC: 1-(3-methy- lenhydroxy-indolin-5-yl)-propan-2-one-6-O-β-D-glucopyranoside.
Đến thời điểm hiện nay, vẫn chưa tìm thấy được tài liệu tham khảo về hợp chất này. Thông tin về cấu trúc hợp chất tương tự VBL.Ea01 vẫn đang được tra cứu thêm để xác minh cấu trúc mới. Tuy nhiên với một alkaloid khung indole dạng C-glycoside [20] cho thấy những chứng cứ tương đồng với cấu trúc mà chúng
Chương 4: Kết quả và thảo luận
tôi đề nghị đủ khác biệt về nối glycosidic và sai lệch δppm do khác biệt dung môi.
Sau đây là kết quả so sánh phổ 1
H-NMR và 13C-NMR của hợp chất VBL.Ea01 và hợp chất indole-3-acetonitrile-4-methoxy-2-C-β-D-glucopyranoside
[20] (ký hiệu là HCso sánh) được trình bày trong bảng 4.3. Cấu trúc hóa học của hợp chất VBL.Ea01 và HCso sánh như hình sau:
N H OH O O O HO HO OH 2 3 4 5 6 7 7a 4a ' 1' OH 2' 3' 4' 5' 6' 1 N H N OCH3 O OHOH HO HO 2 3 4 5 6 7 7a 4a 1' 2' 3' 4' 5' 6' 1
Hình 4 Cấu trúc của VBL.Ea01 (trái) và HCso sánh (phải)
Bảng 4.3 Kết quả so sánh phổ 1H-NMR và 13C-NMR của VBL.Ea01 và HCso sánh Vị
trí
VBL.Ea01 (MeOD) HCso sánh (acetone-d6)
Nhận xét 1H-NMR δH (ppm), J (Hz) 13 C-NMR δC (ppm) 1H-NMR δH (ppm), J (Hz) 13 C-NMR δC (ppm) 2 6,77 t (0,5)
116,9 121,8 C-2 của VBL.Ea01 không mang liên kết glycosidic nên δC nhỏ.
3 124,4 110,8 C-3 của VBL.Ea01 kế
oxy, không bị ảnh hưởng bởi nhóm –OCH3 lên vòng pyrrole nên δC lớn.
4a 134,2 116,0 C-4a của VBL.Ea01
không bị ảnh hưởng bởi nhóm –OCH3 nên δC lớn. 4 6,77 t
(0,5)
124,4 153,2 C-4 của VBL.Ea01 không liên kết với nhóm rút electron nên δC nhỏ.
5 134,2 6,54 d
(7,8)
99,7 C-5 của VBL.Ea01 liên kết với nhóm rút electron nên δC tăng.
6 146,6 7,09 dd
(8,2/7,8)
123,9 C-6 của VBL.Ea01 mang liên kết glycosidic nên δC tăng.
Vị trí
VBL.Ea01 (MeOD) HCso sánh (acetone-d6)
Nhận xét 1H-NMR δH (ppm), J (Hz) 13C-NMR δC (ppm) 1H-NMR δH (ppm), J (Hz) 13C-NMR δC (ppm) 7 7,07 s 118,8 6,95 d (8,2) 104,7 C-7 của VBL.Ea01 bị ảnh hưởng bởi nối glycosidic nên δC lớn hơn.
7a 146,6 137,9 C-7a của VBL.Ea01 cũng
bị ảnh hưởng bởi nối glycosidic nên δC lớn . α′ 3,54 m 64,4 4,10 s 14,9 C-α′ của VBL.Ea01 liên
kết với nguyên tử oxy nên δC lớn. 1′ 4,76 dd (6/1,5) 104,3 4,33 d (9,5) 87,5 Các tín hiệu của gốc đường thay đổi đều vì khung carbon tương tự, khác nhau chỉ do khác dung môi. Proton anomer của HCso sánh có J lớn do đường β-glucose nên khác với VBL.Ea01. 2′ 3,50 m 74,9 2,76 m 72,2 3′ 3,50 m 77,6 3,13 m 77,8 4′ 3,43 m 71,4 2,96 m 69,5 5′ 3,43 m 78,4 3,13 m 81,0 6′ 3,93 dd (12/2); 3,74 m 62,5 3,67 m; 3,46 m 61,0
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Tóm lại, từ 6 kg nguyên liệu bột khô của vỏ cây Bằng lăng nước ban đầu, chúng tôi tiến hành điều chế cao methanol tổng bằng phương pháp ngâm dầm, sau đó sử dụng kỹ thuật chiết lỏng – lỏng để điều chế các loại cao có độ phân cực khác nhau như petroleum ether (27,8%), chloroform (5%), ethyl acetate (5,56%) và cao nước (44,4%).
Tiến hành sắc ký cột kết hợp với sắc ký lớp mỏng, chúng tôi đã phân lập được một hợp chất alkaloid glycoside từ cao ethyl acetate. Bằng phương pháp phổ hiện đại: ESI-MS, 1D-NMR và 2D-NMR, hợp chất này được đề nghị là 1-(3- methylenhydroxy-indolin-5-yl)-propan-2-one-6-O-β-D-glucopyranoside. N H OH O O O HO HO OH 2 3 4 5 6 7 7a 4a ' 1' OH 2' 3' 4' 5' 6' 1 5.2. Kiến nghị
Hợp chất trong cây cỏ vô cùng đa dạng và phong phú, do giới hạn của đề tài và vấn đề về thời gian nên chưa khảo sát hết được các phân đoạn trong cao ethyl acetate. Chúng tôi chỉ cô lập và đề nghị cấu trúc hóa học của một hợp chất.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây, chúng tôi đề nghị tiếp tục nghiên cứu và khảo sát các loại cao khác nhau của vỏ cây Bằng lăng nước để góp phần làm tăng thêm giá trị của loài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam, T.II, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, trang 28 – 33.
[2]. Nguyễn Duy Tuấn, 2012. Nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) thuộc chi Tử vi (Lagerstroem- ia), Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.
[3]. M. Fukushima, F. Matsuyama, N. Ueda, K. Egawa, J. Takemoto, Y. Kajimoto, N. Yonaha, T. Miura, T. Kaneko, Y. Nishi, R. Mitsui, Y. Fujita, Y. Yamada, Y. Seino, 2006. Effect of corosolic acid on postchallenge plasma glucose levels, Diabetes Research and Clinical Practice, pp. 1 – 4.
[4]. William V. Judy, Siva P. Hari, W.W. Stogsdill, Janet S. Judy, Yousry M.A. Naguib, Richard Passwater, 2003. Antidiabetic activity of a standardized extract (Glucosol TM) from Lagerstroemia speciosa leaves in Type II diabetics A dose-dependence study, Journal of Ethnopharma-
cology, 87: 115 – 117.
[5]. Guy Klein, Jaekyung Kim, Klaus Himmeldirk, Yanyan Cao, Xiaozhuo Chen, 2007. Antidiabetes and Anti-obesity Activity of Lagerstroemia speciosa, Advance Access Publication, 4: 401 – 407.
[6]. Takami Kakuda, Iwao Sakane, Takanobu Takihara, Yuji Ozaki, Hisanao Takeuchi, Masanori Kuroyanagi, 1996. Hypoglycemic effect of extract from Lagerstoemia speciosa L. Leaves in Genetically Diabetic KK-AY Mice, Biosci. Biotech. Biochem, 60: 204 – 208.
[7]. Takeo Hayashi, Haruko Maruyama, Royji Kasai, Katsuji Hattori, Shunsuke Takasuga, Osamu Hazeki, Kazuo Yamasaki, Takashi Tanaka, 2002. Ellagitannins from Lagerstroemia speciosa as Activator of Glucose
Transport in Fat Cells, Planta Med, 68: 173 – 175.
[8]. Pritikumari N. Lad, Nisarg C. Patel, Vaishali N. Shah, Pravin S. Mesariya, 2011. Evaluation of hepatoprotective and antioxidant activity of roots of Lagerstroemia speciosa L. pers, International journal of pharmaceutical
research and development, 6: 110 – 117.
[9]. Võ Thanh Tuyền, Đỗ Đình Rãng, Phạm Ngọc Thạch, Đoàng Thanh Trường, 2002. Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học của cây Bằng lăng nước ở Hà Nội, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, 3: 11.
[10]. Phùng Thanh Hương, Nguyễn Thị Thu Hiền, 2009. Tác dụng của dịch chiết lá Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) trên chuột cống đái tháo đường loại 2”, Tạp chí Dược học, 9: 19 – 22.
Tài liệu tham khảo
[11]. Nguyễn Quyết Tiến, Phạm Thị Hồng Minh, Nguyễn Quảng An, Trương Thị Thanh Nga, Nguyễn Ngọc Tuấn, Đoàn Văn Tuấn, Phạm Hữu Điển, 2011. Một số kết quả nghiên cứu ban đầu về thành phần hóa học của cây
Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa), Tạp chí khoa học và công nghệ,
83: 15 – 18.
[12]. Yoshihito Okada, Ayako Omae, Toru Okuyama, 2003. A New Triterpenoid
Isolated from Lagerstronemia speciosa (L.) PERS, Chem. Pharm. Bull, 4:
452 – 454.
[13]. Wenli Hou, Yanfang Li, Qiang Zhang, Xin Wei, Aihua Peng, Lijuan Chen and Yuquan Wei, 2009. Triterpene Acids Isolated from Lagerstroemia speciosa Leaves as α- Glucosidase Inhibitors, Phytotherapy research, 23:
614 – 618.
[14]. Guang-Hui Huang, Qin Zhan, Jun-Li Li, Cheng Chen, Dou-Dou Huang, Wan-Sheng Chen, Lian-Na Sun, 2013. Chemical constituents from leaves of Lagerstroemia speciosa L., Biochemical Systematics and Ecology, 51:
109 – 112.
[15]. Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nxb Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.
[16]. Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007. Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ, Nxb Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh.
[17]. V. Manríqueza, A. Galdámeza, B. Veliza, J. Rovirosaa, A. R. Díaz- Marrerob, M. Cuetob J. Dariasb, C. Martínezc and A. San-martína, 2009.
N-methyl-1H-indole-2-carboxamide from the marine Funguscladosporium Cladosporioides, J. Chil. Chem. Soc., 3: 54.
[18]. E. Pretsch, P. Buhlmann, C. Affolter, 2000. Structure determination of organic compounds, Springer.
[19]. Ihsan Calis, Ayse Kuruuzum, Peter Ruedi, 1998. 1H-indole-3 acetonitrile glycosides from Capparis spinosa fruits, Phytochemistry, 50: 1205 – 1208.
[20]. Yixuan Wu, Zhen-Xue Zhang, Hui Hu, Dongmei Li, Guofu Qiu, Xianmi- ng Hu, Xiangjiu He, 2011. Novel indole C-glycosides from Isatis indigoti-
ca and their potential cytotoxic activity, Fitoterapia, 82: 288 – 292.
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
Phụ lục 3: Phổ 13C-NMR
PHỤ LỤC 3
Phụ lục 4: Phổ DEPT
PHỤ LỤC 4
Phụ lục 5: Phổ HSQC
PHỤ LỤC 5
PHỤ LỤC 6