Phương hướng cải cách hành chính giai đoạn 2001-20

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo tổng hợp " Đánh giá cải cách hành chính nhà nước " pptx (Trang 37 - 38)

Phương hướng tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001-2002 bao gồm:

3.1. Đẩy mạnh cải cách hành chính đồng bộ với đổi mới kinh tế và đổimới hệ thống chính trị, thể hiện trong thực tế quyết tâm chính trị của Đảng và mới hệ thống chính trị, thể hiện trong thực tế quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước và ý chí của toàn x∙ hội. Làm rõ mối liên hệ và tác động qua lại của các lĩnh vực cải cách để tạo điều kiện cải cách hành chính có hiệu quả.

3.2. Tiếp tục thực hiện mục tiêu của cải cách hành chính là xây dựngmột nền hành chính vững mạnh, trong sạch, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, một nền hành chính vững mạnh, trong sạch, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, hướng về phục vụ dân và sự phát triển kinh tế - x∙ hội (một nền hành chính phát triển, phục vụ nhân dân.)

3.3. Trong 5 năm tới, thực hiện được một cách căn bản việc chuyển đổichức năng của hệ thống hành chính sang tập trung vào quản lý hành chính chức năng của hệ thống hành chính sang tập trung vào quản lý hành chính nhà nước, tách rõ chức năng này với các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sự nghiệp.

3.4. Phân biệt rõ chức năng, trách nhiệm, thẩm quyền của các cơ quanhành chính nhà nước trong hệ thống hành chính theo chiều dọc và theo chiều hành chính nhà nước trong hệ thống hành chính theo chiều dọc và theo chiều ngang.

3.5. Xác định rõ về mặt tổ chức các cơ quan có chức năng hoạch địnhchính sách, xây dựng pháp luật với các cơ quan thực thi chính sách, pháp luật. chính sách, xây dựng pháp luật với các cơ quan thực thi chính sách, pháp luật.

3.6. Thực hiện được bước chuyển thật sự trong phân cấp giữa Trung

ương và địa phương, tạo quyền chủ động trong quản lý của chính quyền địa phương, đồng thời làm rõ trách nhiệm của các cấp trong hệ thống hành chính.

3.7. Thực hiện đồng bộ 4 nội dung cơ bản của cải cách hành chính: cảicách thể chế; cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy; xây dựng, kiện toàn đội ngũ cách thể chế; cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy; xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức và cải cách chế độ tài chính công, trong đó trọng tâm là tổ chức bộ máy và xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, từ đó xây dựng cho được khung thể chế hành chính phù hợp cho hoạt động của hệ thống hành chính mới.

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo tổng hợp " Đánh giá cải cách hành chính nhà nước " pptx (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)