Chơng 4 Bàn luận
1.1. Sự liờn quan mật thiết trong một chuỗi kỹ thuật liờn hoàn từ việc lấy bệnh phẩm, pha bệnh phẩm, cố định, chuyển, đỳc đến cắt mảnh
lấy bệnh phẩm, pha bệnh phẩm, cố định, chuyển, đỳc đến cắt mảnh và nhuộm HE để ra một tiờu bản mụ bệnh học
1.1.1. Lấy bệnh phẩm
Cỏc bệnh phẩm làm xột nghiệm mụ bệnh học bao gồm nhiều loại, từ cỏc bệnh phẩm lớn như bệnh phẩm sau mổ, bệnh phẩm tử thiết, bệnh phẩm sinh thiết bằng phẫu thuật hay tiểu phẫu đến cỏc bệnh phẩm nhỏ hơn như sinh thiết bằng kim sinh thiết, cỏc sinh thiết bấm qua nội soi…Cỏc bệnh phẩm lớn thường được pha bởi cỏc bỏc sĩ giải phẫu bệnh học, số cũn lại đều được lấy bởi cỏc bỏc sĩ thuộc nhiều chuyờn khoa như tiờu húa (sinh thiết dạ dày, đại trực tràng, sinh thiết gan…); hụ hấp (sinh thiết phổi chọc kim xuyờn thành ngực); sản – phụ (chất nạo tử cung)…
Hai yờu cầu cơ bản của việc lấy bệnh phẩm là lấy trỳng và lấy đủ thật khụng đơn giản.
+ Lấy trỳng là lấy trỳng vựng tổn thương. Điều đú cú nghĩa là trước tiờn phải xỏc định rừ được vựng tổn thương hoặc ớt nhất cũng là những vựng cú biến đổi khỏc thường so với vựng lành.
+ Lấy đủ là lấy được bệnh phẩm sao cho đủ cơ sở (hay tiờu chuẩn) để chẩn đoỏn mụ bệnh học. So với việc lấy trỳng thỡ yờu cầu này đũi hỏi người lấy bệnh phẩm phải cú sự hiểu biết rất rừ về mụ bệnh học. Cựng một loại bệnh nhưng ở từng vựng mụ, từng giai đoạn bệnh sẽ cú những hỡnh ảnh khỏc nhau về mụ bệnh học. Hơn nữa, mặc dự một u ỏc tớnh cú biểu hiện rừ trờn lõm sàng nhưng nếu lại sinh thiết vào cựng hoại tử thỡ mụ bệnh học khụng thể kết luận được.
+ Từ hai yờu cầu của việc lấy bệnh phẩm là lấy trỳng và lấy đủ, người ta đó quy định rất rừ cho từng loại bệnh phẩm phải lấy ở những vựng nào, tối thiểu là bao nhiờu mảnh. Nếu lấy bệnh phẩm khụng đạt yờu cầu thỡ cỏc khõu cũn lại của xột nghiệm mụ bệnh học trở nờn vụ ớch, lóng phớ và những sai sút trong khõu lấy bệnh phẩm đụi khi là những sai sút khụng thể sửa chữa được. 1.1.2. Cố định bờnh phẩm:
Formol 10% là dung dịch cố định được sử dụng rộng rói và phổ biến nhất, dựng cho mọi lại xột nghiệm mụ bệnh học thụng thường bởi vỡ chỳng cú đặc điểm cơ bản sau:
+ Là một chất khử oxy
+ Khụng kết tủa Protein, nhưng cố định hoàn toàn cỏc gel gelatin bằng cỏch làm cho chỳng khụng hũa tan.
+ Cố định cỏc lipid phức tạp, trong đú cú cả ty lạp thể và bộ Golgi
+ Khụng tỏc dụng trực tiếp lờn trờn Glucid nhưng vẫn bảo quản được chỳng do khụng làm tan cỏc thành phần cấu tạo cú Protid của tế bào.
+ Là chất cố định cú vận tốc xuyờn thấm khỏ nhanh.
+ Khụng làm co (nhưng làm co mạnh khi chuẩn bị vựi nến) nhưng làm cứng mạnh.
+ Cấu trỳc tế bào được bảo quản tốt.
+ Làm tăng sự kiềm tớnh của cỏc cấu trỳc khi nhuộm qua mảnh cắt vựi nến.
1.1.3. Chuyển và đỳc bệnh phẩm:
+ Mỏy chuyển bệnh phẩm tự động được cài đặt chạy theo chương trỡnh, từ cố định, tẩy nước bằng cồn rồi tẩy cồn bằng xylen và cuối cựng là thay xylen bằng parafin. Ở mỗi trạm, mỏy đều tự động đảo đều tại chỗ và trước khi chuyển sang trạm kế tiếp sau đều được ly tõm để loại bớt húa chất. Do vậy đó trỏnh được hiện tượng bệnh phẩm bị “sống”.
+ Mỏy đỳc nến hoạt động theo nguyờn tắc luụn giữ được nhiệt độ của khuụn đỳc, bệnh phẩm và parafin núng chảy trong suốt quỏ trỡnh đỳc bệnh phẩm (500C – 600C). Khi chuyển khuụn đó đỳc sang modun làm lạnh là việc đỳc nến hoàn tất. Sử dụng mỏy này trỏnh được một sai sút rất hay gặp trong cỏch đỳc nến thụng thường là mất sự liờn kết đồng nhất giữa bệnh phẩm và parafin đồng thời rất thuận lợi cho việc sắp đặt bệnh phẩm trong khuụn đỳc, đặc biệt là cỏc bệnh phẩm nhỏ. Mặt khỏc, việc sử dụng caseette thay cho khuụn đỳc kim loại khụng những dễ thao tỏc, bảo quản mà cũn giỳp cho việc cắt mảnh rất thuận lợi, đặc biệt là việc cắt “phỏ” tạo mặt cắt mảnh – mộ
1.1.4. Cắt mảnh và dỏn bệnh phẩm:
Trong quỏ trỡnh để làm ra một tiờu bản mụ bệnh học thỡ đõy là một khõu rất quan trọng và khú, đũi hỏi người kỹ thuật viờn khụng những phải nắm vững, làm đỳng cỏc quy trỡnh thao tỏc trờn mỏy, hiểu rừ nguyờn lý hoạt động của mỏy mà cũn phải rốn cho được tớnh cẩn thận, kiờn trỡ và nhẫn nại mới cú thể cú được những mảnh cắt đẹp, đỳng yờu cầu kỹ thuật.
Trong nhiều trường hợp, mặc dự cỏc thao tỏc đều làm đỳng theo quy trỡnh và yờu cầu kỹ thuật nhưng vẫn khụng cú được mảnh cắt đạt yờu cầu như đó làm ở giai đoạn một. Loại trừ cỏc sai sút kỹ thuật ở cỏc khõu khỏc như cố định, chuyển đỳc…thỡ lý do chớnh là do thao tỏc vận hành mỏy. Cỏc mỏy cắt mảnh đều sử dụng một vụ lăng tạo đà để đưa khối nến chuyển động theo chiều thẳng đứng từ trờn xuống dưới và mỗi một chu kỳ quay lại tịnh tiến một “bước” tương đương với mức dày – mỏng đó đặt trước và cú thể thay đổi được. Theo thiết kế, hầu hết cỏc mỏy cắt đều cú độ chớnh xỏc cao, chống rung và phần cải tiến chủ yếu là tăng độ linh động cho cỏc hệ điều chỉnh như dao cắt, bệ gỏ dao, hệ thống điều chỉnh ba chiều cho độ nghiờng của dao, mõm cố định khối nến…Như vậy mặc dự đặt ở mức cắt mỏng nhất nhưng chỉ cần vận hành tay quay thiếu đồng bộ (nhanh quỏ hoặc chậm quỏ hoặc thiếu dứt khoỏt)
sẽ tạo ra một mảnh cắt dầy và khụng đều. Mặt khỏc, độ nghiờng của lưỡi dao cũng ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả cắt mảnh và độ nghiờng này lại khụng hằng định mà thay đổi tựy theo loại mụ cắt “mềm hay cứng”. Do vậy, việc vận hành mỏy cắt đũi hỏi tớnh kinh nghiệm rất cao. Qua mỗi một lần cắt đều phải rỳt kinh nghiệm và tỡm cỏch khắc phục. Sự tiến bộ trong từng giai đoạn (từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 3) trong nghiờn cứu của chỳng tụi đó phần nào minh chứng cho điều đú.
Dỏn mảnh cắt lờn tiờu bản, tuy đơn giản nhưng cũng là một khõu quan trọng. Dung dịch dỏn tiờu bản thường dựng hiện nay là dung dịch Albumin. Nếu để tiờu bản trờn bàn hơ quỏ lõu, quỏ núng, thiếu đồng bộ khi tói mảnh cắt hoặc chất lượng dung dịch dỏn khụng tốt (khụng lọc kỹ hoặc bảo quản khụng tốt)… sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng tiờu bản. Dỏn mảnh khụng đạt yờu cầu kỹ thuật sẽ dẫn tới bong mảnh cắt hoặc tạo ra những tổn thương giả, làm bẩn tiờu bản...vv.
1.1.5. Nhuộm tiờu bản
Trong cả ba giai đoạn cắt mảnh đều tiến hành ở một mức cắt giống nhau nhưng độ dày mỏng của cỏc mảnh cắt rất khỏc nhau. Với cựng một quy trỡnh nhuộm như nhau, cỏc tiờu bản dày thường rất đậm cả Hematoxylin (ở nhõn) và Eosin (bào tương). Cú lẽ ở cỏc mảnh cắt dày thỡ cỏc yếu tố gắn màu được gắn vào mụ trờn mảnh cắt nhiều hơn và “chồng chộo” lờn nhau do đú chỳng cú màu đậm hơn và khụng thể cú sự tương phản giữa nhõn và bào tương được. Mặt khỏc, sự bắt màu cũng rất khỏc nhau ở cỏc mụ khỏc nhau cũng như cỏc tổn thương khỏc nhau. Mụ ung thư thường cho màu nhõn đậm hơn cỏc mụ khỏc.