Thiết bị thoát nước và chống thấm

Một phần của tài liệu Thiết kế hồ chứa khe thị PA3 (Trang 60)

ε : hệ số co hẹp bên phụ thuộc vào mức độ co hẹp và hình dạng cửa vào, o

9.1.5 Thiết bị thoát nước và chống thấm

a)Thiết bị chống thấm

Đập được đắp bằng đất á sét với hệ số thấm nhỏ nên trong thân đập ta không cần bố trí thêm thiết bị chống thấm.

Đoạn sườn đồi: Hạ lưu không có nước, chọn sơ đồ đơn giản nhất là thoát nước kiểu áp mái.

b)Thiết bị thoát nước

+ Tác dụng:Thiết bị thoát nước thân đập có tác dụng làm cho dòng thấm thoát ra hạ lưu được dễ dàng và an toàn, hạ thấp đường bão hòa không cho dòng thấm thoát ra mái hạ lưu đập. Tăng cường ổn định chống xói ngầm và chống trượt mái

+ Hình thức:Thường phân ra làm 2 đoạn như sau:

*Đoạn lòng sông

-Chọn thiết bị thoát nước thân đập theo hình thức lăng trụ. Cấu tạo lăng trụ xếp bằng đá hộc.

+ Mái thượng lưu khối lăng trụ: m1 = 2 + Mái hạ lưu khối lăng trụ: m2 = 2,0 + Chiều rộng đỉnh: b =2 m

Nối tiếp giữa thân đập, nền với lăng trụ có một số lớp của tầng lọc ngược.

m=2.0 m=3.25 m=2.0 Ðá h?c x?p Ðá dam dày 15 cm Cát dày 10 cm +29.00 200

Hình 9-4: Chi tiết lăng trụ thoát nước thân đập * Đoạn trên sườn đồi

Với các mặt đoạn đập trên sườn đồi hạ lưu không có nước, chọn hình thức thoát nước thân đập kiểu áp mái. Lớp đá lát dày 25cm, sỏi dày 15cm, cát dày 10cm. Cấu tạo theo nguyên tắc tầng lọc ngược.

Hình 9-5: Chi tiết thiết bị áp mái bảo bảo vệ mái hạ lưu 9.1.6 Nối tiếp giữa đập với nền và bờ

+Nối tiếp đập với nền:

Trước khi đắp đập bóc bỏ một lớp đất dày 1m trên bề mặt nền. + Nối tiếp giữa đập và bờ:

Đập được cắm sâu vào bờ, mặt nối tiếp giữa thân đập và bờ không đánh cấp, không làm quá dốc, không cho phép làm dốc ngược.

9.2.Tính toán thấm qua đập và và nền

Một phần của tài liệu Thiết kế hồ chứa khe thị PA3 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(173 trang)
w