Triển vọng quan hệ đối ngoại của Việt Nam những năm đầu thế kỷ
3.1. Những thuận lợi và khó khăn.
* Thuận lợi.
Dới sự lãnh đạo sáng suốt, đúng đắn của Đảng ta, với bản lính chính trị vững vàng, sau 15 năm đổi mới Đảng dẫn dắt dân tộc ta thoát khỏi khủng hoảng trầm trọng và giành đợc những thành tựu to lớn và quan trọng, làm cho thế và lực của nớc ta lớn mạnh lên nhiều. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế đợc tăng cờng. Đất nớc còn nhiều tiềm năng lớn về tài nguyên lao động. Nhân dân ta có nhiều phẩm chất cao quy. Tình hình chính trị - xã hội ổn địng. Môi trờng hoà bình, sự hợp tác, liên kết, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, công nhệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị tr- ờng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đó là cơ hội lớn để chúng ta tạo ra bớc phát triển mới.
Đầu thập kỷ 90, Việt Nam bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc, ký kết hiệp địng Paris về Campuchia, cải thiện quan hệ với các nớc phơng Tây, ASEAN và các tổ chức tiền tệ quốc tế.
Hiện nay quan hệ đối ngoại của Việt Nam đã đợc rộng mở. Việt Nam bình thờng quan hệ với các nớc lớn, với hầu hết các chủ thể trong quan hệ quốc tế. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam có quan hệ bình thờng với tất cả các nớc lớn, các tổ chức quốc tế chủ chốt. Vị thế của Việt Nam ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế, đây là nền tảng, thuận lợi cho việc đặt nền móng cho đờng lôứi đối ngoại của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI.
* Khó khăn.
Thách thức lớn nhất là tình trạng thấp kém vủa nền kinh tế, khoảng cách về trình độ phát triển giữa nớc ta với nhiều nớc trên thế giới còn rất lớn, trong khi đó đất nớc đi lên trong điều kiện cuộc cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt, trong bộ máy của Đảng và Nhà nớc tệ quan liên, tham nhũng và sự thoái hoá về phẩm chất, đạo đức của một bộ phận cán bộ đảng viên cha đợc đẩy lùi. Bốn nguy cơ mà Đảng ta từng cảnh báo vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp. Các nguy cơ này đan xen và tác động lẫn nhau, không thể xem nhẹ nguy cơ nào.
Bên cạnh đó về công tác đối ngoại của Việt Nam cũng còn nhiều tồn tại đáng lu ý:
Sự tham gia của Việt Nam vào các tổ chức đa phơng ở khu vực trên thế giới còn nhiều hạn chế. Một phần do tình độ tổ chức, quản lý và do thực lực kinh tế có hạn. Nhng cần phải khẳng định thêm rằng trong tơng lai sự tham gia này là rất cần thiết.
Bên cạnh đó việc nghiên cứu dự báo chiến lợc của chúng ta còn cha đợc đầu t thích đáng. Bởi nếu không dự báo đợc tình hình lờng trớc những nguy cơ, đe doạ có thể xảy ra, sẽ rất khó khăn cho chúng ta nếu các thế lực thù địch thay đổi chiến lợc chống phá cách mạnh Việt Nam.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á vừa qua đã và đang nhắc nhở chúng ta về tinh thần độc lập tự chủ giảm bớt phụ thuộc vào bên ngoài, bởi nếu phục thuộc quá nhiều vào nớc ngoài, khi học cắt giảm liên kết kinh tế rất dễ dẫn tới mất ổn định về chính trị.
Mặt khác phải dự báo đợc nhu cầu, sở thích của thị trờng thế giới để có chủ trơng đầu t sản xuất trong nớc thích hợp mới tăng đợc khả năng cạnh tranh. Chúng ta phải năng động, nhạy bén hơn trong việc tìm kiếm thị trờng và nắm bắt thông tin kinh tế đối ngoại tạo điều kiện định hớng cho các doanh nghiệp trong nớc.
hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên trong một thế giới sôi động, phát triển nh vũ bão hiện nay, tiềm ẩn rất nhiều những thức thức. Việt Nam có tận dụng đợc thời cơ thuận lợi hay không , có vợt qua đợc những trở ngại thác thức đa đất nớc tiến vào thế kỳ 21 hay không tuỳ thuộc rất nhiều vào đờng lối phát triển đất nớc nói chung và hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta nói riêng.