và dƣợc biểu diến ở biểu đồ 4.4 sau:
Biểu đồ 4.4.Biểu đồ thể hiện khả năng tích lũy chất khô của giống đậu xanh thí nghiệm ở các liều lượng phân bón khác nhau
4.5. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh của giống đậu xanh ĐX11 giống đậu xanh ĐX11
Ở tất cả các cây lƣơng thực thực phẩm nói chung cũng nhƣ cây đậu xanh nói riêng đều có khả năng bị nhiếm sâu bệnh, và mức độ ảnh hƣởng của sâu bệnh năng hay nhẹ phụ thuộc vào khả năng kháng bệnh của giống, và sự chăm
sóc của con ngƣời. Qua nghiên cứu thực tiến cho thấy khả năng miến sâu bệnh của giống đậu xanh ĐX11 đƣợc thểh hiện qua bảng sau.
Bảng 4.5.Bảng ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến mức đọ nhiễm bệnh của cây đậu xanh ĐX11
Công thức bón Bệnh gỉ sắt (cấp 0-5) Bệnh lở cổ rễ (%) Bệnh đốm lá từ cấp (1 - 9) CT1 1 6 3 CT2 1 7 3 CT3 1 4 1 CT4 1 8 5
Bệnh gỉ sắt do nấm Hemileia vastatrix chuyên ký sinh trên cà phê gây ra.
Đầu tiên ở mặt dƣới của lá xuất hiện những chấm nhỏ màu vàng nhạt nhƣ những giọt dầu. Sau đó các chấm này lớn dần và từ giữa xuất hiện bột màu vàng cam, đó là bào tử của nấm gỉ sắt. Bào tử chuyển dần sang màu trắng từ trung tâm ra ngoài và cuối cùng vết bệnh có màu nâu nhƣ vết cháy. Các vết cháy có thể liên kết với nhau thành vết cháy lớn, dẫn đến cháy toàn bộ lá và rụng. Khi bệnh nặng, cây rụng hết lá và chết. Qua điều tra ta thấy mức độ nhiễn bệnh gỉ sắt của giống đậu xanh ĐX11 là khá thấp đều ở mức 1 từ 1 – 5% diện tích lá khi tăng liều lƣợng phân bón từ công thức 1 có liều lƣợng phân bón (Nền: 8 tấn phân chuồng + 400kg vôi bột /ha) lên đến công thức 4 có liều lƣợng phân bón là (Nền: 40kg N + 120kg P2O5 + 80kg K2O/ha).
- Bệnh đốm lá do nấm Sercostora gây ra. Bệnh đốm lá hại tất cả các bộ phận trên mặt đất của cây và bệnh xuất hiện khá muộn. Xuất hiện khi cây ở giai đoạn hình thành nụ nặng gần tới khi thu hoạch.qua bảng điều tra trên ta thấy khi tăng liều lƣợng phân bón từ công thức 1 có liều lƣợng phân bón (Nền: 8 tấn phân chuồng + 400kg vôi bột /ha) lên đến công thức 4 có liều lƣợng phân bón là (ta thấy mức độ nhiễm bệnh đốm lá của giống cũng khã thớp ở mức độ 3 trong công thức 1,2 từ 1 – 5% diện tích lá và mức độ miễn sâu bệnh tốt nhất là công thức 3 có (Nền: 30 N + 90 P2O5 + 60 K2O)kg/ha. Ở mức 1 < 1% diện tích lá bị
Bệnh lở cổ rễ do Nấm Rhizoctonia thƣờng gây bệnh ở rễ, phần thân sát
mặt đất ở cây non và trên bắp, thân và lá ở cây trƣởng thành. Một số triệu chứng thƣờng gặp do Rhizoctonia gây ra bao gồm: Thối rễ, lở cổ rễ cây non, teo thắt thân, khô vằn và thối nhũn.
Vết bệnh ở cây non thƣờng có màu nâu, thối nhũng và teo thắt lại ở phần thân sát mặt đất và dẫn tới hiện tƣợng cây bị đổ rạp trên đất đƣợc gọi là lở cổ rễ cây con. Trên những cây già hơn vết bệnh hóa gỗ rắn chắc và thắt lại tại phần thân tiếp giáp với mặt đất đƣợc gọi là hiện tƣợng teo thắt thân. Qua thực tế ta thấy khi tăng dần liều lƣợng phân bón từ công thức 1 đến công thức 4 có liều lƣợng phân bón nhƣ trên thì mức độ mắc bệnh lở cổ rễ là 6% ở công thức 1 và 7% ở công thứ 2 và giảm ở công thức 3 có mức độ là 4% và tăng lên 8% ở công thức 4 là 8%. Từ bảng trên ta thấy mức độ mienx bênh lở cổ rễ là công thức 3 có liều lƣơng phân bón (Nền: 30 N + 90 P2O5 + 60 K2O)kg/ha.