Huyết khối tĩnh mạch cấp

Một phần của tài liệu Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu ở phụ nữ mang thai (Trang 28)

• Với phụ nữ mang thai nguy cơ huyết khối cao khuyến cáo dự phòng huyết khối trước và sau khi đẻ với Heparin hoặc heparin TLPTT liều trung bình tốt hơn là theo dõi lâm sàng(2C).

• Phụ nữ mang thai mà có nhiều đợt bị tắc TM

không được điều trị chống đông kéo dài cần dự

phòng huyết khối trước sinh bằng Heparin hoặc

heparin TLPTT liều trung bình và điều trị chống

đông sau khi đẻ(2C).

Phụ nữ mang thai mà tiền sử có nhiều đợt bị tắc

TM được điều trị chống đông kéo dài khuyến cáo

cần dùng Heparin hoặc heparin TLPTT liều trung bình trong suốt thời kz mang thai và điều trị chống đông lâu dài sau khi đẻ(1C).

Cần dự phòng huyết khối trước và sau khi sinh cho phụ nữ mang thai có thiếu hụt antithrombin(2C)

 Phụ nữ có thai có tăng đông, không có tiền sử huyết khối cần theo dõi trước sinh hoặc dự phòng bằng Heparin hoặc Heparin TLPTT, sau đẻ điều trị chống đông theo liều thông thường.(2C).

 Với phụ nữ mới bị xảy thai hoặc tiền sử xảy thai không rõ nguyên nhân, tìm kháng thể kháng Phospholipid (antiphospholipid antibodies APLAs)(1A).

 Phụ nữ bị xảy thai, tiền sử không bị huyết khối, test APLAs(+) khuyến cáo nên dự phòng trước sinh hoặc với Heparin liều trung bình, hoặc heparin TLPTT kết hợp với aspirin(1B).

Phụ nữ mang thai có van

tim nhân tạo

• Đây là đối tượng có nguy cơ huyết khối cao: cần tính toán để đảm bảo liều hiệu quả và độ an toàn của thuốc LMWH hoặc UFH, khuyến cáo thay thế thuốc kháng

vitaminK bởi LMWH hoặc UFH cho tới khi sinh sau khi đã cân nhắc lợi hại (2C).

Một phần của tài liệu Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu ở phụ nữ mang thai (Trang 28)