Hình 4.3: So sánh mật độ tràm ở 3 độ dày tầng than bùn
Từ hình 4.3 và kết quả khảo sát cho thấy mật độ tràm cao nhất là 615 cây/ha ở tầng than bùn mỏng và thấp nhất 408 cây/ha ở khu vực không có than bùn. Tuy ở mật độ tràm ở tầng than bùn dày thấp hơn so với mỏng nhưng sự chênh lệch không lớn. Điều này có thể do mật độ rừng tự nhiên, tràm tái sinh phát triển và do tràm ở đây là thuộc Vườn quốc gia nên không được tác động.
Từ bảng cơ sở dữ liệu thuộc tính (Hình 4.2), sử dụng chức năng thống kê và tìm kiếm dữ liệu trên Mapinfo có được bảng như hình 4.4:
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21
Hình 4.5: So sánh đường kính trung bình của tràm tại 3 độ dày tầng than bùn
Từ hình 4.5 và hình 4.6 cho thấy đường kính trung bình cao nhất ở nơi không có than bùn và thấp ở tầng than bùn cao và mỏng. Điều này do mật độ tràm ở khu vực không có than bùn thấp hơn so với 2 khu vực còn lại nên tràm có điều kiện phát triển nhanh hơn về đường kính.
Tương tự, thống kê và tìm kiếm dữ liệu trên MapInfo có được bảng như hình bên dưới:
Hình 4.6: Thống kê số liệu trên GIS về đường kính trung bình của tràm ở 3 độ dày tầng than bùn
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22
4.1.4 Chu vi trung bình
Hình 4.7: So sánh chu vi trung bình của tràm ở 3 độ dày tầng than bùn
Tương tự, sử dụng chức năng thống kê và tìm kiếm dữ liệu trên MapInfo có được bảng như hình 4.8:
Hình 4.8: Thống kê số liêu trên GIS về chu vi trung bình của tràm ở 3 độ dày tầng than bùn
Kết quả hình 4.7 và 4.8 cho thấy chu vi trung bình cao nhất ở nơi không có than bùn và thấp ở tầng than bùn cao và mỏng. Điều này do chu vi trung bình (C) C=*d (với d là đường kính) phụ thuộc vào đường kính, mà như hình 4.5 thì đường
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23
4.1.5 Chiều cao trung bình
Hình 4.9: So sánh chiều cao trung bình của tràm ở 3 độ dày tầng than bùn
Hình 4.10: Thống kê trên GIS về chiều cao trung bình của tràm ở 3 độ dày tầng than bùn
Xét về chiều cao thì chiều cao trung bình cao ở tầng than bùn dày và mỏng, còn thấp ở không có than bùn (như hình 4.9 và 4.10). Điều này chứng tỏ chất dinh dưỡng đất than bùn cao hơn nên cây phát triển về chiều cao nhanh hơn và do tràm ở đây tiếp nhận ánh sáng, hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Với hình 4.10 là kết quả khi sử dụng chức năng thống kê và tìm kiếm dữ liệu trên MapInfo để có được bảng truy xuất dữ liệu.
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24
4.1.6 Tiết diện ngang trung bình
Hình 4.11: So sánh tiết diện ngang của tràm ở 3 độ dày tầng than bùn
Hình 4.12: Thống kê số liệu trên GIS về tiết diện ngang trung bình của 3 khu vực tràm
Từ hình 4.11 và 4.12 cho thấy tiết diện ngang của tràm ở khu vực không có than bùn cao hơn so với 2 khu vực còn lại do đường kính trung bình của khu vực này cao hơn (tiết diện ngang phụ thuộc vào đường kính).
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
4.1.7 Nhận xét sự phát triển của lô tràm ở khu vực có than bùn và khu vực không có than bùn không có than bùn
Bảng 4.3: So sánh một số chỉ tiêu đo đếm có giá trị trung bình tại khu vực có than bùn và khu vực không có than bùn
Chỉ tiêu Có than bùn Không có than bùn Đường kính trung bình (cm) 5,04 6,05
Chiều cao trung bình (m) 6,05 5,72 Mật độ cây (cây/ha) 610,00 408,33
Tương tự, từ bảng số liệu trên đưa vào Mapinfo cho ra được cơ sở dữ liệu thuộc tính SOSANH Browser như hình:
Hình 4.13: Cơ sở dữ liệu thuộc tính về các chỉ tiêu của khu vực có than bùn và khu vực không có than bùn
Từ bảng 4.2 có thể nhận xét như sau:
Mật độ
Hình 4.14: So sánh mật độ tràm tại khu vực có than bùn và khu vực không có than bùn
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26
cao hơn khu vực không có than bùn, do bị tác động bởi quá trình tái sinh tự nhiên, không có yếu tố con người tác động do đây là tràm thuộc VQG, hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất có lớp than bùn cao hơn.
Đường kính trung bình
Hình 4.15: So sánh đường kính trung bình của tràm tại khu vực có than bùn và khu vực không có than bùn
Từ hình 4.15 cho thấy đường kính trung bình của khu vực không có than bùn cao hơn so với khu vực còn lại do mật độ tràm của khu vực này thấp hơn nên cây có điều kiện phát triển về bề ngang, không phải cạnh tranh chất dinh dưỡng, ánh sáng.
Chiều cao trung bình
Hình 4.16: So sánh chiều cao trung bình của tràm tại khu vực có than bùn và khu vực không có than bùn
Xét về chiều cao (Hình 4.16) thì chiều cao trung bình của khu vực có than bùn cao hơn so với khu vực không có than bùn. Có thể do cây có khả năng tiếp nhận ánh sáng, ít cạnh tranh hơn về chất dinh dưỡng và chất dinh dưỡng trên đất than bùn có hàm lượng cao hơn.
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27
4.2.1 Thu thập bản đồ từ Google Earth và VQG
Các bản đồ có liên quan được thu thập từ Google Earth và VQG bao gồm: - Bản đồ VQG U Minh Thượng tải lên từ Google Earth (Hình 4.20) - Bản đồ Bản đồ quy hoạch VQG U Minh Thượng - tỉnh Kiên Giang
(Hình 4.17)
- Bản đồ độ dày tầng than bùn trong khu vực bị cháy ở VQG U Minh Thượng (Hình 4.18)
- Bản đồ VQG U Minh Thượng trước khi cháy (Hình 4.19) Do các bản đồ này ở dạng file ảnh nên một số bản đồ được số hóa lại:
- Bản đồ độ dày tầng than bùn hiện nay trong khu vực bị cháy ở VQG U Minh Thượng (Hình 4.18)
- Bản đồ VQG U Minh Thượng tải lên từ Google Earth (Hình 4.20) - Bản đồ Bản đồ quy hoạch VQG U Minh Thượng - tỉnh Kiên Giang (Hình
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
Hình 4.17: Bản đồ quy hoạch VQG U Minh Thượng - tỉnh Kiên Giang
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
Hình 4.18: Bản đồ độ dày tầng than bùn trong khu vực bị cháy ở VQG U Minh Thượng
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
Hình 4.19: VQG U Minh Thượng trước khi cháy
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31
- Mở Google Earth: Chọn Start/Google Earth.
- Ở mục Search bấm “U Minh Thượng, Kiên Giang, Viet Nam”. Xuất hiện nơi cần tìm.
- Sau đó Save ảnh lại, vào Flie/Save/Save image. Và được bản đồ như hình bên dưới (Hình 4.10):
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32
4.2.3 Vẽ bản đồ bằng phần mềm MapInfo 10.5
4.2.3.1 Số hóa ranh giới vùng lõi VQG
- Đầu tiên khởi động chương trình MapInfo: chọn
Start\Programs\MapInfo.
- Hoặc Double click vào biểu tượng trên Desktop, giao diện như sau:
- Vào Menu File\Open: Xuất hiện hộp thoại Open/u minh thuong
- Trong File, nhấp chọn Open. Trong hộp thoại File of type, chọn Raster
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33
- Chọn trên Cosmetic, sử dụng thanh công cụ Drawing để vẽ ranh giới vùng lõi VQG
- Sau đó Save Cosmetic Objects/Uminhthuong
- Chọn trên Cosmetic, sử dụng thanh công cụ Drawing để vẽ ranh giới VQG cho đến khi hoàn chỉnh
- Cuối cùng save lại thành lớp mới và đặt tên bằng lệnh Map/Save Cosmetic Ojbect/ VUNGLOI
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34
- Sau khi khởi động phần mềm Mapinfo, vào Menu File\Open: Xuất hiện hộp thoại Open, trong mục File of type, chọn Raster Image (*.bil;*.sid;*.gen;..), chọn file ảnh ban do do day tang than bun.jpg
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35
- Cửa sổ Image Registration xuất hiện với các mục cần khai báo:
Click Projections để khai báo hệ quy chiếu của bản đồ là UTM Zone
48N – Meter (WGS84).
Click Units để khai báo về đơn vị bản đồ là mét (metters).
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36
hình bên dưới:
- Vào Menu Map > Save Cosmetic object/TANGTHANBUN và được
lớp bản đồ có tên TANGTHANBUN.TAB, trong đó thể hiện được các
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37
4.2.3.3 Chọn Hệ tọa độ cho bản đồ
- Sau khi khởi động Mapinfo
- Vào Menu File\Open: Xuất hiện hộp thoại Open/VUNGLOI
- Trong File, nhấp chọn Open. Trong hộp thoại File of type, chọn Raster
Image (*.bil;*.sid;*.gen;..). Cửa sổ MapInfo xuất hiện, chọn Register.
- Cửa sổ Image Registration xuất hiện với các mục cần khai báo: Click Projections để khai báo hệ quy chiếu của bản đồ là UTM Zone 48N –
Meter (WGS84).
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38
lớp Cosmetic Layer và được bản đồ như hình bên dưới:
- Để tạo thành lớp vùng lõi VQG, vào Menu Map > Save Cosmetic object/VUNGLOI.
- Ta được lớp bản đồ có tên VUNGLOI.TAB
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
4.2.4.1 Đưa số liệu và vị trí thu mẫu vào MapInfo
Từ số liệu đã đo đếm ở 12 ô tràm với 3 độ dày than bùn khác nhau ta nhập số liệu về chiều cao, đường kính, chiều cao đã đo đạc thực tế vào file Excel (*xls), sau đó đưa vào MapInfo bằng thao tác như sau:
Hình 4.21: Cơ sở dữ liệu của các ô mẫu được nhập sẵn trên file Excel
- Sau khi đã khởi động phần mềm MapInfo. Trong File, click chuột chọn Open.
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40
- Cửa sổ Excel Information xuất hiện, Click chuột vào khung Use Row Above Selected Range For Column Tites.
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41
cho các trường. Sauk hi đã chọn xong click chuột OK.
- Sau đó cửa sổ Mapinfo xuất hiện, click chuột OK.
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42
- Từ số liệu về tọa độ địa lý (kinh độ và vĩ độ) của các điểm, tiếp theo đưa các vị trí lấy mẫu lên trên bản đồ. Vào mục Table > Create Points, cửa
sổ Create Points xuất hiện và được khai báo như sau: Chọn lớp dữ liệu mà ta muốn định vị
Chọn trường dữ liệu cho tọa độ X, Y
- Vào Projection để khai báo phép chiếu là: UTM Zone 48 N - Meter (WGS84)
- Click vào khung using Symbol để chọn dạng, màu, kích cỡ của các đối
tượng điểm được tạo ra.
- Sau khi click OK, Mapinfo sẽ tạo thêm các đối tượng không gian kiểu
điểm tương ứng.
- Sau đó, chọn Window > New Map Window ta có được lớp DIEMMAU nhu hình bên dưới:
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43
Hình 4.22: Mối liên kết giữa dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian của các ô mẫu
Hình 4.22 cho thấy mối liên kết giữa dữ liệu thuộc tính và dữ liệu không gian về các chỉ tiêu của các ô mẫu. Qua đó giúp các nhà quản lý xác định dễ dàng các vị trí phân bố và các thông tin lien quan đến các ô mẫu.
- Chọn hệ mét:
Vào Map > Option, xuất hiện hộp thoại Map Options.
Trong mục Distance Units chọn meters và chọn square meters trong mục Area Units
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44
vùng lõi bằng cách mở lớp vùng lõi bằng thao tác:
- Vào Menu File, nhấp chọn Open, chọn lớp VUNGLOI.TAB đã save, ta được:
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45
nào, thuộc tiểu khu nào trong vùng lõi của VQG và các chỉ tiêu đo đếm của ô mẫu. Qua đó giúp các nhà quản lý nắm bắt dễ dàng các thông tin về đối tượng muốn quản lý.
Trong hình 4.23 có thể thấy rõ được các vị trí lấy mẫu nằm ở chỗ nào của tiểu khu trong VQG. Dễ dàng cho việc quản lý
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46
Muốn xem chi tiết thông tin từng ô mẫu: - Trên thanh Main có nút lệnh Info
- Sau đó click chuột vào điểm lấy mẫu trên bản đồ. Xuất hiện hình bên dưới:
Như vậy, sau khi số hóa và đưa số liệu vào Mapinfo ta được các lớp bản đồ:
- VUNGLOI
- TANGTHANBUN
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47
4.2.4.2 Thống kê và tìm kiếm dữ liệu bằng phần mềm Mapinfo
Sau mỗi ô đo đếm tràm tiêu chuẩn, ta có thể sử dụng chức năng thống kê của Mapinfo bằng cách:
- Trên thanh công cụ chính, ta chọn Query > Calculate statistics tiếp theo xuất hiện hộp thoại Calculate Column Statistics
- Chọn bảng (trong Table)và cột (trong Column) thích hợp. Click Ok. Ta được bảng bên dưới:
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48
4.2.5 Thiết kế bản đồ chuyên đề bằng phần mềm Mapinfo
Để so sánh một số chỉ tiêu của các lô tràm, ta tiến hành thiết kế bản đồ chuyên đề với 2 chỉ tiêu là đường kính và chiều cao trung bình của tràm.
- Sau khi khởi động chương trình Mapinfo, và mở 2 lớp bản đồ: VUNGLOI.TAB
DIEMMAU.TAB
- Sau đó vào Map/Create Thematic Map để bắt đầu các bước xây dựng
bản đồ chuyên đề:
Bước 1: Trong mục Templace Name click chuột chọn Bar Chart
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49
Bước 2: Trong mục Table chọn DIEMMAU, mục Fields from Table chọn duongkinhtb_cm_ và chieucaotb_cm_
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50
Bước 3b: Vào Legend… để đặt tên cho bản đồ vừa làm xong.
- Cuối cùng click chuột OK ta được kết quả như hình bên dưới:
Trong hình trên, các đồ thị cột thể hiện số liệu về đường kính trung bình và chiều cao trung bình, tương tự áp dụng đối với các chỉ tiêu còn lại của các ô mẫu giúp các nhà quản lý có thể so sánh được các chỉ tiêu trong các ô mẫu. Như vậy từ kết quả đo đếm thực tế các số liệu đưa vào Mapinfo thông qua các dữ liệu thuộc tính và được thể hiện trực quan bởi dữ liệu không gian.
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
- Bước đầu thu thập được các số liệu về chiều cao, đường kính, chu vi, mật độ trên các độ dày than bùn khác nhau của 12 ô mẫu tại các tiểu khu 46A, 48, 50, 57, 58 thuộc VQG U Minh Thượng;
- Xây dựng CSDL về chiều cao, đường kính, chu vi, mật độ tại các khu vực tràm thu mẫu;
- Xây dựng bản đồ chuyên đề về các chỉ tiêu của 12 ô tràm mẫu;
- So sánh các chỉ tiêu giữa các khu vực tràm trên độ dày tầng than bùn. Mật độ: Cao nhất là khu vực có tầng than bùn mỏng và thấp nhất
là khu vực không có than bùn
Đường kính, tiết diện ngang và chu vi trung bình: Cao nhất là khu vực không có than bùn và thấp nhất là khu vực có tầng than bùn mỏng.
Chiều cao: Cao nhất là khu vực có tầng than bùn dày và thấp nhất ở khu vực không có than bùn.
- So sánh các chỉ tiêu giữa khu vực tràm có đất than bùn và khu vực tràm