Thuận lợi, khó khăn và các bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của Vụ hợp tác quốc tế thuộc bộ nông nghiệp và PTNT (Trang 28)

2.1.Thuận lợi:

- Được sự chỉ đạo sát sao của Đảng Uỷ cơ quan BỘ, Ban cán sự và Lãnh đạo Bộ, đặc biệt là Bộ trưởng rất quan tâm.

- Đơn vị đoàn kết, Chi bộ vững mạnh, hoạt động đều. Có kế hoạch thống nhất ngay từ đầu năm.

- Phân công nhiệm vụ cho từng công chức phù hợp, cụ thể và rõ ràng. Cán bộ công chức không quản thời gian, nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong công việc được giao, vận dụng tốt kiến thức vào thực tiễn. - Cộng đồng các nhà tài trợ rất tin tưởng và hợp tác rất tốt với Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Khó khăn:

Công việc được phân công nhiều nhưng nhân sự thiếu, nhiều đồng chí chưa thạo hết việc nờn cũn bị động.

Khối lượng công việc đột xuất qua lớn, không theo quy luất, nhất là các vấn đề về thiên tai, cúm gà...

Bài học kinh nghiệm:

Phát huy tinh thần đoàn kết, tiếp tục chỉ đạo thực hiện công việc theo hướng đã áp dụng trong thời gian qua. Phối hợp chặt chẽ giữa lãnh đạo Đảng, Chính quyền, Công đoàn và Công chức trong Vụ.

III.Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Vụ Hợp tác Quốc tế

1.Về quản lý ODA

- Tăng cưòng công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện các dự án ODA đã đăng ký để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn này.

- Tiếp tục xây dựng chương trình/ dự án mới để vận động thu hót nguồn vốn ODA.

1.1. Về hội nhập:

- Tiếp tục tham gia đàm phán song phương và đa phương liên quan tới hiệp định nông nghiệp và hiệp định SPS.

- Rà soát, sửa đổi và bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật trong ngành nông nghiệp để đáp ứng yêu cầu ra nhập WTO.

- Để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản và triển khai kế hoạch thực hiện hiệp định Nông nghiệp và hiệp định SPS ngay khi ra nhập WTO. Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đầu tư nhiều hơn nữa cho ngành nông nghiệp thông qua nhóm bện pháp hỗ trợ trong nước ( nghiên cứu khoa học công nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo công nhân, đổi mới cơ chế chính sách, đổi mới quản lý …)

- Tích cực nghiên cứu đưa ra lé trình cụ thể thực hiện việc điều chỉnh tiêu chuẩn trong nước phù hợp với 264 giá trị giới hạn dư lượng thuốc trừ sâu tối đa của 20 loại thuốc bảo vệ thực vấtử dụng trong rau quả ta đã hài hoà hoá trong khu vực ASEAN. Các tiêu chuẩn vãcin thó y, tiêu chuẩn kỹ thuật đối với cơ sở giết mổ gia cầm và giết mổ lợn.

- Có chính sách và các hành động cụ thể để cảI tạo các mặt hàng yếu

kém có sức cạnh tranh kém nh đường mía, dầu thực vật, thịt chế biến,

thực phẩm và rau quả chế biến…

- Tham gia tích cực với các nước ASEAN xây dựng chương trình hành động đối phó với dịch cóm gia cầm.

- Chỉ đạo mạnh việc áp dụng hiểu quả chương trình thu hoạch sớm của hiệp định khung ASEAN- Trung Quốc trong thương mại.

- Hợp tác APEC: Thúc đẩy các hoạt động thương mại và FDI với các nước APEC.

1.2. Quản lý nguồn vốn FDI:

- Trên cơ sở quy hoạch tổng thể của ngành nông nghiệp cần định hướng vào phát triển côngnghệ sinh học để tạo giống cây,con mới có năng suất cao, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường nhất là sản phẩm có giá trị kinh tế cao, sử dụng côngnghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch tiên tiến để nâng cao giá trị sản phẩm.

- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách và khuyến khích thu hót Đầu tư FDI trong lĩnh vực nông nghiệp và PTNT.

1.3.Công tác lễ tân:

- Phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức tốt các hội nghị, hội thảo quốc tế và khu vực.

- Chủ động đề xuất và phối hợp với phòng thi đua tuyên truyền làm các thủ tục khen thưởng cho các cán bộ làm việc tại các tổ chức nước ngoài có đóng góp tích cực cho sự nghiệp NN và PTNT.

Kết luận

Việt Nam là một nước có thế mạnh phát triển Nông nghiệp, đứng trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như ngày nay, Việt Nam đã không ngừng thúc đẩy phát triển để theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Thấy được thế mạnh cũng như tầm quan trọng của ngành Nông nghiệp, trong thời gian qua Việt Nam đã và đang hội nhập hoá nền nông nghiệp nước nhà, tham gia rất nhiều các cuộc hội thảo trong và ngoài nước để học hỏi đúc rút kinh nghiệm phát triển ngành nông nghiệp ngày một lớn mạnh phục vụ tốt cho công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.

Cụ thể thời gian qua Bộ Nông nghiệp và PTNT đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn góp phần không nhỏ đưa nền kinh tế Việt Nam bước lên tầm cao mới.Cụ thể, xuất khẩu gạo dứng thứ 2 trên thế giới, xuất khẩu cà phê, chè, hạt tiêu, gỗ, thuỷ hải sản... đều có vị trớ trờn thế giới. Bên cạnh đó trong công tác ngoại giao, Bộ Nông nghiệp cũng góp phần không nhỏ trong việc đàm phán ra nhập các tổ chức kinh tế quốc tế khu cực và toàn cầu. Bộ đã cho thành lập phòng SPS ( hỏi đáp về vệ sinh an toàn thực phẩm), đáp ứng yêu cầu của tổ chức thương mại thế giới WTO. Ngoài ra, Bộ còn tổ chức rất nhiều các cuộc hội thảo quốc tế tổ chức tại Việt Nam, đón đoàn ngoại giao nước ngoài...

Có được những thành công bước đầu trong qua trình hội nhập kể trên của Bộ Nông nghiệp và PTNT không thể không kể đến sự nỗ lực không ngừng của tập thể đội ngũ cán bộ của Vụ Hợp tác Quốc tế thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Trên đây là toàn bộ những kết quả mà trong thời gian qua Bộ Nông nghiệp và PTNT đã đạt được. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế mà trong thời gian tới cần phải giải quyết dứt điểm để ngành Nông nghiệp nói riêng, nền kinh tế Việt Nam nói chung củng cố được vị thế của mỡnh trờn thị trường thế

giới. Rút ra từ những tìm hiểu cơ bản về Bộ nông nghiệp và PTNT, em đã dự định chọn một số đề tài để nghiên cứu:

1. Tác động của Trung Quốc tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam:Những

cơ hội và thách thức cho ngành nông nghiệp.

2. Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành nông nghiệp Việt Nam.

Rất mong có được sự hướng dẫn chỉ đạo thêm của các thầy cô, đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Thác sĩ Nguyễn Thị Thuý Hồng.

MỤC LỤC

L i nói uờ đầ ...1

I. T ng quan v B nông nghi p v phát tri n nông thôn Vi t Namổ ề ộ ệ à ...2

1. Quá trình hình thành và phát triển tổ chức ngành Nông nghiệp Việt Nam...2

1.1. Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ (1884 - 1945):...2

1.2. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp từ 1945 đến 1954...2

1.3. Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1999...3

1.3.1 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1960:...3

1.3.2. Giai đoạn từ năm 1961 - 1975...5

1.3.3. Giai đoạn từ năm 1971 - 1976:...7

1.3.4. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1999...9

1.3.5. Năm 1987...9

1.3.6. Năm 1995:...11

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn...12

2.1. Vị trí và chức năng...12

2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn...12

3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Vụ Hợp tác quốc tế...17

3.1. Vị trí và chức năng...17

3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn...17

3.3. Tổ chức bộ máy...19

II.Thực trạng hoạt động của vụ hợp tác quốc tế...19

1.Các kết quả đạt được...20

1.1.Về công tác ODA...20

1.2. Về công tác Hội nhập:...21

1.2.1. Tham gia các Hiệp định...21

1.2.2. Đàm phán gia nhập WTO...21

1.2.3. Hợp tác với FAO:...22

1.2.4. Hợp tác khu vực...23

1.3. Về đầu tư trực tiếp (FDI)...25

1.4. Về công tác lễ tân...26

1.5. Giải quyết các công việc đột xuất và khẩn cấp...27

2. Thuận lợi, khó khăn và các bài học kinh nghiệm...28

2.1.Thuận lợi:...28

III.M t s ki n ngh , gi i pháp nh m nâng cao hi u qu qu n lý c a V ộ ố ế H p tác Qu c tợ ố ế...29

1.Về quản lý ODA...29

1.1. Về hội nhập:...29

1.2. Quản lý nguồn vốn FDI:...30

1.3.Công tác lễ tân:...30

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động của Vụ hợp tác quốc tế thuộc bộ nông nghiệp và PTNT (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w