Tỷ lệ nhiễm bệnh tiên mao trùng ở các xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang và thử nghiệm phác đồ điều trị. (Trang 43)

- Kính hiển vi quang học Lam kính.

4.1.1.Tỷ lệ nhiễm bệnh tiên mao trùng ở các xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1.Tỷ lệ nhiễm bệnh tiên mao trùng ở các xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

4.1.1. T l nhim bnh tiên mao trùng các xã thuc huyn Chiêm Hóa, tnh Tuyên Quang Hóa, tnh Tuyên Quang

Để đánh giá tác động của bệnh tiên mao trùng trên đàn trâu thuộc 3 xã của huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang. Chúng tôi tiến hành lấy mẫu máu ngẫu nhiên trên đàn trâu phân đều trong 3 xã, với tổng số trâu là 252 con. Kết quả kiểm tra được thể hiện qua bảng 4.1.

Bng 4.1. T l nhim bnh tiên mao trùng trâu ti mt s xã thuc huyn Chiêm Hóa, tnh Tuyên Quang

Địa phương (xã) Số trâu kiểm tra (con) Số trâu nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Xã Hùng Mỹ 97 14 14,43 Xã Bình Phú 67 19 28,36 Xã Yên Lập 88 8 9,09 Tính chung 252 41 16,27

Kết quả bảng 4.1 cho thấy: Trong số 252 trâu lấy mẫu kiểm tra ở 3 xã có 41 con nhiễm tiên mao trùng, chiếm 16,27%. Trong đó trâu ở xã Bình Phú nhiễm cao nhất (28,36%), sau đó giảm đi ở xã Hùng Mỹ (14,43%), và thấp nhất ở xã Yên Lập (9,09%).

Sở dĩ trâu ở xã Bình Phú có tỷ lệ nhiễm cao nhất là do ở đây có nhiều

do địa bàn rộng, có nhiều bãi chăn thả tự nhiên, đàn trâu thường thả tập trung đã tạo điều kiện thuận lợi cho ruồi, mòng truyền tiên mao trùng từ con

ốm sang con khỏe. Đây là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nhiễm TMT ở trâu cao. Xã Hùng Mỹ, Yên Lập có tỷ lệ nhiễm thấp do ở đây có ít đồi núi, ao hồ. Do đó không có điều kiện thích hợp cho ruồi, mòng phát triển và ở đây

địa bàn chăn thả hẹp, ít bãi chăn, trâu thường đi chăn riêng rẽ, người dân chú trọng công tác vệ sinh tiêm phòng định kì cho đàn trâu. Vì vậy tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng của đàn trâu trong xã thấp.

Theo điều tra của chúng tôi cho thấy; điều kiện vệ sinh, chăm sóc quản lý và ý thức phòng bệnh của người dân xã Yên Lập và xã Hùng Mỹ tốt hơn so với xã Bình Phú

Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở 3 xã của huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang trong nghiên cứu của chúng tôi khá phù hợp với nghiên cứu của tác giả Lê Đức Quyết và cs (1995) [29], tác giả cho biết tỷ lệ

trâu nhiễm bệnh do T. evansi ở các tỉnh Duyên Hải Miền Trung và Tây Nguyên là 21,2%.

Nghiên cứu của Lê Ngọc Mỹ và cs (1994) [22], cho rằng: ở các tỉnh miền Trung, khí hậu khác với các tỉnh miền Bắc có 2 mùa, nóng ẩm và khô hanh, thức ăn phong phú hơn cho trâu nên ít thấy có bệnh do T. evansi phát

thành dịch mà chỉ phát ra lẻ tẻ. Kết quả điều tra chung, tỷ lệ nhiễm trên toàn

đàn trâu là 4,4%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang và thử nghiệm phác đồ điều trị. (Trang 43)