Quyết toán vốn đầu t công trình XDCB hoàn thành

Một phần của tài liệu Luan van chuyen de vốn đt XDCB bảo hiểm xã hội (Trang 26 - 28)

Việc quyết toán vốn đầu t công trình XDCB hoàn thành có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý vốn đầu t XDCB, thể hiện ở chỗ:

-Việc xác định đầy đủ và chính xác tổng mức vốn đã đầu t xây dựng công trình, vốn đầu t chuyển thành tài sản cố định, tài sản lu động hoặc chi phí không chuyển thành tài sản của công trình là cơ sở xác định trách nhiệm của chủ đầu t, chủ quản đầu t trong việc quản lý, sử dụng vốn đầu t XDCB

-Qua quyết toán vốn đầu t XDCB có thể xác định rõ đợc số lợng chất l- ợng, năng lực sản xuất và giá trị TSCĐ mới tăng do đầu t mang lại để có kế hoạch huy động, sử dụng kịp thời và phát huy hiệu quả của công trình XDCB đã hoàn thành.

-Thông qua việc quyết toán đánh giá kết quả quá trình đầu t XDCB, các bên liên quan, đặc biệt là chủ đầu t, có thể rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và tăng cờng công tác quản lý vốn đầu t phù hợp với tình hình hiện nay.

Phạm vi, đối tợng lập quyết toán bao gồm:

-Tất cả các công trình đầu t XDCB, không phân biệt quy mô, hình thức xây dựng, nguồn vốn đầu t và cấp quản lý, khi hoàn thành đa vào sản xuất, sử

dụng chủ đầu t có trách nhiệm quyết toán toàn bộ vốn đầu t của công trình hoàn thành với cơ quan chủ quản đầu t và cơ quan cấp phát hoặc cho vay vốn đầu t XDCB công trình.

-Nếu công trình đợc đầu t bằng nhiều nguồn vốn thì chủ đầu t phải tổng quyết toán toàn bộ công trình, trong đó quyết toán riêng theo cơ cấu từng nguồn vốn đã đợc sử dụng đầu t xây dựng khi bắt đầu công việc chuẩn bị đầu t, khởi công xây dựng và đa vào sản xuất sử dụng

-Trong quá trình xây dựng công trình, nếu từng hạng mục công trình hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng ngay từ khi kết thúc xây dựng từng hạng mục đó, chủ đầu t phải xác định đầy đủ vốn đầu t XDCB (kể cả các khoản phân bổ có thể tính đợc) thành tài sản mới tăng của hạng mục công trình đó, báo cáo với cơ quan chủ quản đầu t, cơ quan cấp phát hoặc cho vay vốn đầu t để làm căn cứ thanh toán bàn giao, hạch toán và quản lý sử dụng của đơn vị nhận tài sản. Sau khi công trình hoàn thành, chủ đầu t phải quyết toán toàn bộ công trình.

Nội dung quyết toán bao gồm:

-Xác định tổng số vốn thực tế đã đầu t cho công trình, bao gồm: chi phí xây lắp, chi phí mua sắm thiết bị và những chi phí kiến thiết cơ bản khác.

-Xác định các khoản chi phí thiệt hại không tính vào giá trị công trình. -Xác định tổng số vốn đầu t thực tế tính vào công trình đầu t: số vốn này bằng tổng số vốn thực tế đầu t xây dựng công trình trừ đi các khoản chi phí thiệt hại không tính vào giá trị công trình.

+Vốn đầu t đợc coi là chuyển thành TSCĐ theo quy định của Nhà nớc bao gồm: Chi phí xây lắp, chi phí mua sắm thiết bị và các chi phí kiến thiết cơ bản khác đợc tính vào giá trị công trình (phân bổ cho từng TSCĐ)

+Tổng cộng giá trị của tất cả TSCĐ thuộc đối tợng nêu trên là giá trị TSCĐ của toàn bộ công trình.

+Việc phân bổ vốn chi phí kiến thiết cơ bản khác ( kể cả chi phí chuẩn bị đầu t) cho từng TSCĐ đợc thể hiện theo nguyên tắc: Các chi phí liên quan trực tiếp đến TSCĐ nào thì tính trực tiếp cho TSCĐ đó, các chi phí chung liên quan đến nhiều TSCĐ của công trình thì phân bổ theo tỷ lệ vốn của TSCĐ đó chiếm trong tổng số vốn đầu t của công trình.

-Xác định đầy đủ giá trị TSCĐ và TSLĐ của công trình XDCB đã chuyển giao cho đơn vị khác quản lý sử dụng để hạch toán giảm vốn đầu t cho công trình và tăng vốn cho đơn vị sử dụng.

-Để phù hợp với sự biến động của giá cả, khi kết thúc xây dựng đa công trình vào sản xuất, sử dụng, việc quyết toán công trình phải đợc phản ánh theo hai giá:

+Giá thực tế của vốn đầu t XDCB đã sử dụng hàng năm

+Giá quy đổi về thời điểm bàn giao đa công trình vào sản xuất sử dụng (Việc tính quy đổi theo hớng dẫn của Bộ xây dựng)

Một phần của tài liệu Luan van chuyen de vốn đt XDCB bảo hiểm xã hội (Trang 26 - 28)