I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng đợc nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Một số loại nhiệt kế , phích đựng nớc sôi , nớc đá đang tan , 4 cái chậu nhỏ . - Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế , 3 chiếc cốc .
- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:
- Em cần làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dới ánh sáng quá yếu ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Sự nóng lạnh của đồ vật
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 ngời suy nghĩ và trả lời .
- Hỏi : - Em hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao ( nóng ) và những vật có nhiệt độ thấp ( lạnh ) mà em biết ?
- Gọi HS phát biểu .
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 1 và trả lời các câu hỏi :
+ Cốc a nóng hơn cốc nào ? và lạnh hơn cốc nào ? Vì sao em biết ?
+ Vậy trong hình 1 cốc nớc nào có nhiết độ cao nhất và cốc nớc nào có nhiệt độ lạnh nhất ?
*Hoạt động 2: GT cách sử dụng nhiệt kế
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV phổ biến cách làm nh SGK.
+ Tay em có cảm giác nh thế nào ? Hãy giải thích vì sao lại có hiện tợng đó ?
- GV nhận xét, kết luận chung.
+ Gv đa các loại nhiệt kế lên và giới thiệu cho HS biết về các loại khác nhau.
- Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3 .
- Hỏi :
+Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là bao nhiêu độ ?
Nhiệt độ của nớc đá đang tan là bao nhiêu
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe.
- HS thực hành thảo luận theo nhóm đôi thống nhất ghi vào giấy .
- Tiếp nối các nhóm trình bày :
+ Vật nóng nh : nớc sôi , bóng đèn , nồi đang nấu ăn , hơi nớc , nền xi măng khi trời nắng ,... + Vật lạnh nh : nớc đá , đồ trong tủ lạnh ,... - Quan sát và trả lời : + Cốc a nóng hơn cốc b nhng lạnh hơn cốc c vì cốc a là cốc nớc nguội , cốc b là cốc n- ớc sôi và cốc c là cốc nớc đá . + Cốc b là cốc nớc nóng có nhiệt độ cao nhất , cốc nớc đá có nhiệt độ thấp nhất và cốc nớc nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nớc đá .
+ 2 HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng GV và trả lời câu hỏi .
+ Nớc ở chậu B lạnh hơn nớc ở chậu C vì do tay ở chậu A có nớc ấm nên chuyển sang chậu B có cảm giác lạnh còn tay ở chậu D có nớc đá nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn .
+ Quan sát , lắng nghe .
+ 2 HS đọc nhiệt độ trên hình minh hoạ : 30 C0 .
+ Trao đổi và trả lời :
- Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là 100 độ + Nhiệt độ của nớc đá đang tan là 0 độ C
độ ?
- Gọi 1 HS lên bảng : Vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu , sau đó đặt bầu thuỷ ngân vào nách và kẹp lại giữ nhiệt kế khoảng 5 phút . + Trong khi chờ đợi kết quả bạn đo GV cho học sinh dự đoán kết quả nhiệt độ cơ thể ngời bình thờng , nhiệt độ cơ thể khi bị sốt + GV lấy nhiệt kế ra và yêu cầu HS đọc nhiệt độ trên nhiệt kế .
- GV nhận xét, kết luận chung.
* Hoạt động 2: Thực hành đo nhiệt độ
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. Yêu cầu thực hành đo nhiệt độ của 3 cốc nớc.
- Nớc rót ra từ trong phích . - Nớc đá .
- Nớc nguội .
+ Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm
+ Nhận xét tuyên dơng nhóm làm tốt
3.Củng cố -dặn dò :
- Hỏi:
+Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là bao nhiêu độ ?
Nhiệt độ của nớc đá đang tan là bao nhiêu độ ?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài sau .
+ 1 HS lên bảng làm theo hớng dẫn .
- HS nối tiếp nêu dự đoán của mình.
- HS đọc nhiệt kế.
+ Thực hiện chia nhóm 4 HS .
+ Tiến hành đo nhiệt độ các vật và các thành viên trong nhóm .
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả đối chiếu nhóm bạn .
- HS nối tiếp trả lời.
-HS cả lớp .
Kĩ thuật