Câu 81) Nhận xét nào sau đây liên quan đến sĩng điện từ là sai ?
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm
B. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là khơng đổi. C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến đổi tuần hồn theo một tần số chung. D. Năng lượng sĩng điện từ tỉ lệ với bình phương ω0.
Câu 82) Cơng thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là A. W = 2 Q0 2L B. W = 2 Q0 2C C. W = 2 Q0 L D. W = 2 Q0 C
Câu 83) Biểu thức nào liên quan đến sĩng điện từ sau đây là khơng đúng ?
A. Tần số của dao động điện từ tự do là f = 1/2π LC B.Tần số gĩc của dao động điện từ tự do là ω = LC C. Năng lượng điện trường tức thời Wđ = Cu2/2 D.Năng lượng từ trường tức thời Wt = Li2/2
Câu 84) Năng lượng tiêu thụ trên đoạn mạch RLC là năng lượng từ nguồn điện đưa đến, và lớn gấp bội so với năng lượng điện từ của bản thân RLC. Vì vậy, dao động trong mạch RLC cĩ dịng điện xoay chiều thường được gọi là:
A. Dao động điện B. Dao động từ C. Dao động điện từ D. Dao động điện từ cao tần
Câu 85) Nhận xét nào về sĩng điện từ là sai ?
A. Điện tích dao động thì bức xạ sĩng điện từ B. Sĩng điện từ là sĩng dọc
C. Tần số sĩng điện từ bằng tần số f của điện tích dao động D. Năng lượng sĩng điện từ tỉ lệ với lũy thừa 4 của f.
Câu 86) Tại một điểm bất kỳ trên phương truyền của sĩng điện từ, nếu cho một đinh ốc
Câu 87) Hệ thức đúng đối với Tranzito là A. IE = IB + IC B. β = IB
IC I C. IC = IE + IB D. IB = IE + IC
Câu 88) Phương pháp biến điệu đơn giản nhất là phương pháp biến điệu A. Tần số B. Biên độ C. Pha D. Tần số và pha
Câu 89) Để thu sĩng điện từ cần thu người ta dùng:
A. một ăngten. B. mạch chọn sĩng.
C. một ăng ten mắc phối hợp với mạch chọn sĩng D. máy phát dao động điều hồ dùng TranZitor.
Câu 90) Để tầnsố dao động riêng của mạch daođộng LC tăng lên 4 lần ta cần