3.2. Thực tr ng ngành Giấy và Bột Giấy Việt Nam
3.2.1. Công nghệ sản xuất lc hậu
F Hiệu su t năng lượng và các biện pháp chuyển đ i nhiên liệu cho các cơ s
ạt độ ệ
Lo i III Các ho tăđ ng d án gi m phát th i hằngănĕmă≤ă60ăngƠnăt n CO2
A Nông nghiệp
B Chuyển đ i năng lượng hóa thạch
C Gi m phát th i bằng việc gi m phương tiện phát khí nhà kính D Thu h i khí metan trong hoạt động công nghiệp và nông nghiệp
F Tránh s n xu t khí metan từ phân rã sinh kh i thông qua việc t ng hợp G Thu h i khí metan bãi rác
H Thu h i khí metan trong xửlỦ nước th i
I Tránh s n xu t khí metan từ xửlỦ nước th i bằng cách thai thế hệ th ng
đầ ế ằng đầm ưa khí
J Tránh đ t nhiên liệu hóa thạch để s n xu t CO2 làm nguyên liệu s n xu t
ệ
Về nguyên tắc thì một dự án phù hợp theo qui mô nh cũng có thể vẫn có thể áp d ng những phương pháp c a qui mô lớn hiện có nếu nó đáp ng các tiêu chí. Nhược
điểm chính là những phương pháp cho qui mô lớn đặt ra đòi h i ph i có các định nghĩa và theo dõi tương ng, kết qu là chi phí cao hơn cho việc phát triển dự án.
Ngoài những phương th c đã được trình bày m c trước, những dự án có qui mô nh còn có những yêu cầu đơn gi n sau đây:
- Đăng kỦ nhanh hơn, chỉ t n th i gian kho ng 4 tuần sau khi trình.
- Được miễn lệphí đăng kỦ.
- Chúng có thểđược xác nhận, xác minh và ch ng nhận b i cùng một DOE.
2.2.3.2. Các d án có qui mô l n.
T t c những dự án có chi tiết kỹ thuật cao hơn những dự án có qui mô nh
trên thì được gọi là những dự án có qui mô lớn
2.2.3.3. Các d án Tr ng m i/ Tái tr ng r ng (A/R).
Phương th c c a các dự án tr ng rừng và tái tr ng mới được thông qua b i COP 9 tháng 12/2003. Các qui tắc cho những dự án A/R CDM gi ng với những dự án gi m phát th i kèm theo một s ngoại lệ. Những dựán được thực hiện trên mặt đ t mà trước th i điểm tháng 1/1990 chưa ph i là rừng. Dự án có thể chọn một giai đoạn tín d ng duy nh t trong 30 năm hoặc là tín d ng có th i hạn lặp lại trong 20 năm với 2 lần gia hạn cho t ng cộng là 60 năm. Các nhà dự án ph i xem xét đến tác động môi trư ng, kinh tế và xã hội c a dự án theo th t c c a nước ch nhà.
2.3. K t lu n
Như vậy, toàn bộ chu trình c a một dự án CDM đã được trình bày đầy đ qua
chương này. Chúng ta cũng biết được các ch c năng và nhiệm v c a mỗi t ch c thực hiện trong từng giai đoạn c a dự án. Về qui mô và phân loại các dự án cũng đã được trình bày, nó sẽgiúp cho Nhà đầu tư biết được dựán mình đang đầu tư như thế nào để
gi m được th i gian và chi phí không cần thiết.
Trong chương tiếp theo chúng ta sẽđi tìm hiểu để áp d ng CDM cho ngành thép, một ngành công nghiệp nặng với m c tiêu th điện năng và lượng phát th i ô nhiễm vô cùng lớn nước ta.
Ch ngă3 CDM CHO NGÀNH GI Y VÀ B T GI Y T I VI T NAM
Hiện nay, CDM vẫn chưa được áp d ng rộng rãi vào các lĩnh vực s n xu t - kinh doanh tại Việt Nam. Trong khi đây lại là ngu n lực quan trọng c a một qu c gia
đang phát triển. Quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa tại nước ta m ra nhiều cơ
hội cho CDM. Tuy nhiên, Việt Nam không ph i là qu c gia bị bắt buộc cắt gi m khí nhà kính theo nghị định thư Kyoto nên CDM chưa được qua tâm thực hiện. Nội dung
chương này sẽ phân tích một s cơ hội ng d ng CDM cho ngành công nghiệp Gi y và Bột gi y – v n là ngành tiêu th năng lượng lớn và phát th i cao tại Việt Nam. Và cũng để tạo tiền đềđể áp d ng rộng rãi CDM cho các lĩnh vực công nghiệp khác.
3.1. T ng quan v ngành gi y và b t gi y Vi t Nam[14]
3.1.1. Quá trình hình thành và phát tri n ngành gi y và b t gi y Vi t Nam[14]
Ngành công nghiệp gi y Việt Nam bắt đầu từnăm 1912 bằng việc xây dựng nhà máy s n xu t bột gi y đầu tiên bằng phương pháp công nghiệp tại khu công nghiệp Việt Trì với công su t thiết kế 4,000 t n gi y/năm. Tiếp đó, trong thập niên 60 nhiều nhà máy gi y và bột gi y được đầu tư xây dựng như: nhà máy gi y Việt Trì, nhà máy bột gi y Vạn Điểm, nhà máy gi y Đ ng Nai, nhà máy gi y Tân Mai… với công su t thiết kế nh dưới 20,000 t n/năm. Năm 1975, t ng công su t thiết kế c a c ngành gi y Việt Nam đạt 72,000 t n/năm nhưng do nh hư ng c a chiến tranh và m t cân đ i giữa s n lượng bột gi y và gi y nên s n lượng thực tế chỉđạt 28,000 t n/năm.
Năm 1982, Nhà máy gi y Bãi Bằng do Chính ph Th y Điển tài trợ đã đi vào
s n xu t với công su t thiết kế là 53,000 t n bột gi y/năm và 55,000 t n gi y/năm, dây
chuyền s n xu t khép kín, sử d ng công nghệ hiện đại bậc nh t th i b y gi , công nghệ
s n xu t bột dựa trên công nghệ bột hóa (hiệu su t đạt 50%). Nhà máy cũng xây dựng
được vùng nguyên liệu, cơ s hạ tầng, cơ s ph trợ như điện, hóa ch t và trư ng đào
tạo nghề ph c v cho hoạt động s n xu t.
Trong những năm qua, đã có một s dự án nhà máy gi y và bột gi y lớn, hiện
đại được triển khai và đi vào hoạt động như:
- Nhà máy gi y và bột gi y Thanh Hóa (công su t 50,000 t n bột/năm và
60,000 t n gi y/năm).
- Nhà máy bột gi y Phương Nam (100,000 t n/năm).
- Nhà máy bột gi y An Hòa (Tuyên Quang, 130,000 t n/năm). - M rộng công ty gi y Bãi Bằng giai đoạn 2 (250,000 t n/năm). - Công ty New Toyo (100% v n Nhật B n).
- Công ty Chánh Dương (liên doanh với Đài Loan).
Theo Bộ Công Thương, hiện c nước có 500 doanh nghiệp với t ng năng lực s n xu t đạt 2.075 triệu t n gi y và 437,600 t n bột gi y mỗi năm. Tuy nhiên, ngành gi y chỉ mới đáp ng được 71.9% nhu cầu về in báo, 88.4% gi y in và viết, 55% làm bao bì lớp mặt, 43.5% làm bao bì lớp giữa, 7.3% gi y tráng ph n, 97.6% gi y tissue và 100% gi y vàng mã, còn lại điều ph i nhập khẩu.
3.1.2. QuyămôăvƠăc ăc u ngành gi y và b t gi y Vi t Nam[14]
Cu i năm 2007, toàn ngành có trên 259 nhà máy với t ng công su t đạt 1.38 triệu t n/năm. Trong đó có 66 nhà máy s n xu t bột gi y với t ng công su t 600,000 t n/năm. Hiện nay Việt Nam có kho ng gần 500 doanh nghiệp gi y tuy nhiên đa phần là các doanh nghiệp nh , hộ s n xu t cá thể. Toàn ngành chỉ có hơn 90 doanh nghiệp có công su t trên 1,000 t n/năm. Hiện chỉ có 3 doanh nghiệp có công su t trên 100,000 t n/năm là: công ty gi y Bãi Bằng, công ty c phần gi y Tân Mai và công ty TNHH
gi y Chánh Dương. Năng lực s n xu t gi y và bột gi y ch yếu tập trung Nam Bộ và trung tâm Bắc Bộ (chiếm hơn 65% thị phần theo công su t). Bên cạnh đó còn có một s làng nghề s n xu t gi y tái chế th công điển hình như: Phú Lâm (huyện Yên Hưng) và Dương (huyện Tiên Du) Bắc Ninh.
Về hình th c s hữu, đa phần là các công ty tư nhân nh lẻ, công su t nh , nằm r i rác khắp các vùng núi trong c nước, chỉ có 3 công ty thuộc doanh nghiệp nước ngoài và một s công ty thuộc doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, ngành gi y gặp r t nhiều khó khăn trong việc qu n lý ch t lượng, môi trư ng dẫn đến một s hệ l y về môi trư ng không nh . B ng 3.1 và 3.2 sẽ trình bày chi tiết cơ c u ngành công nghiệp Gi y.
Bảng 3.1. Cơ cấu các loại hình doanh nghiệp trong ngành giấy[14].
TT Hình th c s h u Sốl ợng DN B t gi y Gi y Công su t Tỷ l % Công su t Tỷ l % 1 Doanh nghiệp nhà nước 13 111,000 26.47 133,070 8.75 2 Công ty CP và tập thể 76 237,550 56.65 694,420 45.68
3 Doanh nghiệp tư
nhân 167 70,770 16.88 632,460 41.61
4 Doanh nghiệp nước
ngoài 03 - 0.00 60,000 3.96
T ng công su t 259 419,320 100.00 1,519,950 100.00
Bảng 3.2. Cơ cấu doanh nghiệp phân theo công suất[14].
TT Công su t (t n/nĕm) Số l ợng doanh nghi p B t gi y Gi y Công su t Tỷ l Công su t Tỷ l 1 >100,000 03 158,000 37,68 323,000 21.36 2 50,000-100,000 02 0 0,00 166,000 10.92 3 20,000-50,000 10 32,050 7.64 267,300 17.59
4 10.000-20.000 23 75,000 17.89 284,050 17.90 5 5.000-10.000 18 44,500 10.61 118,900 7.82 6 <5.000 91 82,550 19.68 215,130 14.15 7 <1.000 100 23,820 5.68 71,570 4.71 8 Không th ng kê 3,400 0.82 74,000 5.27 T ng 419,320 100.00 1,519,950 100.00
Như vậy, chúng ta th y rằng ngành gi y Việt Nam tuy được hình thành từ r t sớm và được xem như là một ngành công nghiệp trọng điểm c a qu c gia nhưng về cơ
c u thì đa phần là các công ty tư nhân công su t nh , các làng nghề th công vẫn còn t n tại.
3.1.3. Công ngh s n xu t Gi y và B t Gi y[15][16] 3.1.3.1. Công ngh s n xu t B t gi y
S n xu t bột gi y g m 3 phương pháp chính là: phương pháp hóa học, phương pháp bán hóa và phương pháp nhiệt cơ.
Cácăph ngăpháp chính s n xu t b t gi y:
Ph ngăphápăhóaăhọc và bán hóa học: Dăm m nh được n u bằng dung dịch hóa ch t, dưới điều kiện nhiệt độ và áp su t cao với m c đích là làm đ t mạch
lignin và hòa tan nó, để lại xenluloz và hemixenluloz dưới dạng xơ. Trong thực tế, hóa ch t làm cho hầu hết lignin bị hòa tan đ ng th i cũng làm đ t mạch một s hemixenluloz, điều này làm cho hiệu su t s n xu t bột hóa tr nên th p,
thư ng chỉ kho ng 40-50% so với trọng lượng dăm m nh ban đầu. Tùy thuộc vào hóa ch t n u ta có những phương pháp s n xu t bột hóa khác nhau: sulfit,
sulfat, kraft…
S n xu t B t bằngă ph ngă phápă nhi tă c : Dăm m nh được gia nhiệt đến nhiệt độ thích hợp sau đó đem nghiền bằng máy nghiền cơ học để l y xơ
xenluloz và hemixenluloz. Bột gi y s n xu t bằng phương pháp này vẫn còn lignin (do không sử d ng hóa ch t tẩy) nên có màu t i, độ bền không cao. Hiệu
su t c a phương pháp này r t cao kho ng 85-95% nhưng lại t n nhiều năng lượng trong quá trình s n xu t.
Ph ngăphápăhóaănhi tăc : Là kết hợp giữa phương pháp hóa học và phương
pháp nhiệt cơ. Do Bột gi y s n xu t bằng phương pháp cơ học thì vẫn còn
lignin, độ trắng th p nên trong phương pháp hóa nhiệt cơ dăm m nh sẽ được ngâm hóa ch t và n u trong một kho ng th i gian ngắn để làm gi m liên kết xenlulo trong gỗ sau đó nghiền cơ học để được bột thành phẩm. Phương pháp
này có hiệu su t cao hơn bột hóa và bột có độ trắng cao hơn bột cơ.
Ngoài ra, còn có phương pháp s n xu t Bột gi y từ gi y loại: Đây là phương pháp
s n xu t Bột hiện đại (công nghệ DIP, OCC).
Hình 3.1 trình bày sơ đồ khối các ph ơng pháp chính sản xuất Bột giấy hiện nay:
Ph ngăphápăhóaăhọc Ph ngăphápăbánăhóaă học Ph ngăphápănhi tăc ă Hình 3.1. Quy trình sản xuất Bột giấy chính. Gỗ nguyên liệu Cắt m nh Nghiền bột Bột gi y thành phẩm Sàng chọn Sơ chế nguyên liệu Ngâm tẩy hóa ch t N u bột Bột gi y thành phẩm Sơ chế nguyên liệu N u bột Bể ch a Sàng, rửa Tẩy Bột gi y thành phẩm
Trong mõi phương pháp với quy trình s n xu t và hóa ch t sử d ng khác nhau sẽ tương ng với công nghệ s n xu t Bột khác nhau như:
Quy trình công ngh s n xu t B t gi y CTMP và BCTMP: Hai công nghệ này đều thược phương pháp hóa nhiệt cơ (khác nhau các công đoạn tẩy trắng Bột). Hình 3.2 trình bày sơ đ công nghệ s n xu t Bột theo công nghệ CTMP:
Gỗ nguyên liệu Máy chặt dăm Dăm m nh Gia nhiệt (75-950C, 15-20 phút) Thẩm th u ( H2O2, NaOH…) Gia nhiệt
Nghiền đợt 1 (nghiền thô)
Nghiền đợt 2 (nghiền tinh)
Sàng áp lực Lọc ly tâm, Cô đặc H ch a Điện B i gỗ, Hơi sạch Nước sạch Khí th i Nước th i H2O2, NaOH Khí th i, dịch đen Hơi sạch Nước Nước th i Hơi th i Cặn th i Hơi th i
Quy trình công ngh s n xu t B t gi y gi y lo i DIP và OCC: Hai công nghệ điều là công nghệ tái chế gi y loại. Công nghệ DIP tái chế gi y loại từ gi y báo, sách, v . Còn OCC thì tái chế gi y loại từ bìa carton. C hai công nghệ này có quy trình s n xu t tương tự nhau chỉ khác nhau nguyên liệu s n xu t.
Hình 3.3. Quy trình công nghệ sản xuất bột DIP.
Nguyên liệu (gi y loại) Quậy th y lực Tách tạp ch t Lọc n ng độ cao Sàng thô Sàng tinh Tuyển n i Lọc n ng độ th p Cô đặc
Trộng hóa ch t và gia nhiệt
Tháp tẩy
Nước th i Bùn th i Nước sạch
H2O2 ,NaOH Ch t th i rắn
Tạp ch t (đinh ghim, keo..)
Nước sạch Nước th i Ch t th i rắn Nước sạch Nalco Nước th i Nước th i Bùn th i Nước sạch Nước sạch H2SO4, Naclo
Tại nước ta, các doanh nghiệp s n xu t gi y công su t nh dưới 10.000 t n/năm
(kho ng 90%) điều sử d ng phương pháp hóa học trong s n xu t Bột như: sulfat, Kraft, sulfit. Chỉ có một s nhà máy có công su t lớn là sử d ng công nghệ s n xu t bột
tương đ i hiện đại như: CTMP, BCTMP và công nghệ s n xu t bột tái chế DIP,OCC. C thể công ty gi y Tân Mai đã đầu tư dây chuyền tái chế gi y in báo DIP và dây chuyền s n xu t bột bằng công nghệ hóa nhiệt cơ CTMP.
u, nh ợcăđi m c aăcácăph ngăphápăs n xu t gi y: Ph ngăphápăhóaăhọc:
- u điểm:có ưu điểm là bột có độ trắng cao, độ hoàn màu th p
- Nh ợc điểm: hiệu su t th p (kho ng 50%), ô nhiễm cao (sử d ng nhiều hóa ch t tẩy), sử d ng nhiều tài nguyên nước, hơi, phát th i lớn.
Ph ngăphápăc ăhọc:
- u điểm: hiệu su t cao (đạt 80%-90%), ít ô nhiễm, nhu cầu hơi th p.
- Nh ợc điểm: Bột gi y lại có độ trắng th p (do không dùng hóa ch t tẩy trắng), chỉ s hoàn màu cao, tiêu t n nhiều năng lượng trong khâu s n xu t.
Ph ngăphápăhóaănhi tăc : phương pháp này là sự kết hợp c a hai phương
pháp trên nên bột s n xu t có độ trắng cao, hiệu su t cao (80%).
3.1.3.2. Công ngh s n xu t Gi y
Công đoạn s n xu t Gi y là giai đoạn tạo hình t gi y từ bột gi y (còn gọi là
công đoạn xeo Gi y). công đoạn này có một s xử lỦ cơ học (nghiền) hay hóa học (thêm ph gia) để liên kết sơ xợi nhằm có được các tính ch t cần thiết c a một t Gi y.
Xeo gi y: Gi y được tạo thành t m qua dây chuyền xeo gi y. Dung dịch Bột gi y và keo n ng độ th p (n ng độ) được phun điều trên mặt lưới để tạo hình t gi y. Bột gi y được hút nước trên dàn lưới sau đó qua dàn ép r i s y khô tiếp